Nguyên lý Cavalieri

Giải thích Nguyên lý Cavalieri với những đồng xu

Nguyên lý Cavalieri (tiếng Anh: Cavalieri's principle) là một nguyên lý toán học, được nhà toán học người Ý Bonaventura Cavalieri đề xuất.

Nguyên lý có nội dung cơ bản là thể tích của hai đối tượng bằng nhau nếu các mặt cắt tương ứng của chúng bằng nhau.

Nguyên lý này được sử dụng từ rất lâu, cụ thể là Trung Quốc cổ đại. Có thể Pythagoras đã sử dụng tư tưởng tư duy của nó để chứng minh định lý nổi tiếng mang tên mình. Sau khi được đề xuất, nguyên lý Cavalieri đã tiến gần đến tư tưởng của tích phân[1] và phát huy được nhiều ứng dụng trong toán học, đặc biệt là trong tính thể tích.

Nội dung

[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu hai hình khối (dù giới hạn bởi mặt phẳng hay mặt cong) có thể đặt sao cho với mọi mặt phẳng song song với một mặt phẳng cho trước, tiết diện của các hình khối cắt bởi các mặt phẳng này là tương đương, thì thể tích các hình khối này bằng nhau.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Trắc nghiệm tư duy-Rèn luyện tư duy toán học, Tsuneharu Okabe, Việt Văn dịch, xuất bản năm 2007, trang 101
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Đôi nét về cuốn sách Nghệ thuật Kaizen tuyệt vời của Toyota
Đôi nét về cuốn sách Nghệ thuật Kaizen tuyệt vời của Toyota
Kaizen được hiểu đơn giản là những thay đổi nhỏ được thực hiện liên tục với mục tiêu cải tiến một sự vật, sự việc theo chiều hướng tốt lên
Những điều cần biết về nguyên tố thảo - Genshin Impact
Những điều cần biết về nguyên tố thảo - Genshin Impact
Trước hết, hệ Thảo sẽ không tương tác trực tiếp với Băng, Nham và Phong. Nhưng chỉ cần 3 nguyên tố là Thủy, Hỏa, Lôi
Hợp chúng quốc Teyvat, sự hận thù của người Khaehri’ah, Tam giới và sai lầm
Hợp chúng quốc Teyvat, sự hận thù của người Khaehri’ah, Tam giới và sai lầm
Các xác rỗng, sứ đồ, pháp sư thành thạo sử dụng 7 nguyên tố - thành quả của Vị thứ nhất khi đánh bại 7 vị Long vương cổ xưa và chế tạo 7 Gnosis nguyên thủy
Maeve Wiley: Dịu dàng như một giấc mơ bão tố
Maeve Wiley: Dịu dàng như một giấc mơ bão tố
Nàng như một khối Rubik, nhưng không phải do nàng đổi màu trước mỗi đối tượng mà do sắc phản của nàng khác biệt trong mắt đối tượng kia