Nimr al-Nimr

Nimr Baqr al-Nimr
نمر باقر النمر hay نمر باقر آل نمر
Tôn giáoHồi giáo[1]
Tông pháiDòng Shia[1]
Cá nhân
Quốc tịchẢ Rập Xê Út
Sinh1959
Al-Awamiyah, Tỉnh miền Đông, Ả Rập Xê Út
Mất2.1.2016
Ả Rập Xê Út
Chức vụ
Chức danhSheikh
Hoạt động tôn giáo
Websitewww.sknemer.com

Nimr Baqr al-Nimr (tiếng Ả Rập: نمر باقر النمر)[1] (1959 – 2 tháng 1 năm 2016), thường hay được gọi là Sheikh Nimr, là một giáo sĩ hồi giáo Shia tại thành phố al-Awamiyah, Tỉnh miền Đông.[2] Ông ta rất được giới trẻ hâm mộ[1][3] và là một người bất đồng chính kiến với chính sách của chính phủ Ả Rập Xê Út.[1]

Cuộc đời

[sửa | sửa mã nguồn]

Sheikh Nimr đã học trên đại học về hồi giáo tại GhomIran. Ông tranh đấu cho quyền của người dân và kêu gọi bầu cử tự do ở Ả Rập Xê Út.[4] Ông cho biết là đã bị mật thám đánh đạp khi bị bắt giam 2006.[1] Năm 2009, ông chỉ trích nhà cầm quyền Saudi và đề nghị tách tỉnh miền Đông, một tỉnh lớn nhất và sản xuất nhiều dầu hỏa nhất, ra khỏi nước này[5] nếu quyền của dòng Shia ở đây không được tôn trọng.[6][2] Vì vậy một lệnh bắt giam ông đã được ban hành, 35 người đã bị bắt.[6][7] Trong các cuộc phản đối 2011–2012 ở Saudi, al-Nimr kêu gọi người biểu tình hãy dùng lời nói hơn là bạo lực để chống lại các viên đạn của cảnh sát,[8][9] tuyên đoán sự sụp đổ của chính quyền nếu họ tiếp tục đàn áp,[10] được báo The Guardian cho là người lãnh đạo cuộc nổi dậy.".[3]

Vào ngày 8 tháng 7 năm 2012 al-Nimr bị cảnh sát bắn vào chân và bị bắt, cảnh sát cho là xảy ra lúc 2 bên bắn nhau.[11][12] Để phản đối hàng ngàn người đã xuống đường trong nhiều cuộc biểu tình [12][13] trong đó 2 người đã chết vì đạn của cảnh sát.[14] Al-Nimr đã bắt đầu một cuộc tuyệt thực và dường như đã bị tra tấn.[14][15][16]

Vào ngày 15 tháng 10 năm 2014, al-Nimr bị kết tội tử hình vì đã tìm kiếm sự can dự của ngoại quốc vào nội bộ của Saudi, không tuân lời những người cai trị, và đã dùng vũ khí chống lại lực lượng an ninh[17] Anh em trai ông, Mohammad al-Nimr, đã bị bắt cùng ngày vì đã Twitter tin tức về bản án.[17][18] Nimr Baqr al-Nimr đã bị xử tử trước ngày 2 tháng 1 năm 2016, cùng 46 người khác.[19] Chính phủ Saudi đã không giao xác ông cho gia đình, nói là tất cả xác chết đã bị hỏa thiêu sau đó.

Phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hãng tin AFP ngày 2.1 dẫn nguồn từ hãng tin Iran ISNA cho biết người biểu tình đã tấn công, ném bom xăng, xâm nhập và đập phá đại sứ quán Ả Rập Xê Út ở Tehran.[20] Ngay ngày hôm sau, ngoại trưởng Saudi Adel al-Dschubeir tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Iran, và cáo buộc Tehran là "phân phối vũ khí và đặt mạng lưới khủng bố trong khu vực". Cả Bahrain, một đồng minh của Saudi cũng tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Iran. Các viên chức ngoại giao Iran tại 2 nước này bị ra lệnh phải rời khỏi Saudi và Bahrain trong vòng 48 tiếng.[21]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f Gfoeller, Michael (ngày 23 tháng 8 năm 2008). “Meeting with controversial Shi'a sheikh Nimr”. WikiLeaks. Bản mẫu:WikiLeaks cable. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2012. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  2. ^ a b Laessing, Ulf; Reed Stevenson; Michael Roddy (ngày 22 tháng 2 năm 2011). “Watching Bahrain, Saudi Shi'ites demand reforms”. Thomson Reuters. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2012. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp)
  3. ^ a b Matthiesen, Toby (ngày 23 tháng 1 năm 2012). “Saudi Arabia: the Middle East's most under-reported conflict”. London: The Guardian. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2012. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp)
  4. ^ “Saudi execution of Shia cleric sparks outrage in Middle East”. The Guardian. ngày 2 tháng 1 năm 2016.
  5. ^ Hemeid, Salah (ngày 7 tháng 5 năm 2009). “Bomb-for-peace”. Al-Ahram Weekly. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2012. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp)
  6. ^ a b Abu-Nasr, Donna (ngày 1 tháng 4 năm 2009). “Saudi government cracks down on Shiite dissidents”. The San Diego Union-Tribune/AP. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2012.
  7. ^ “Shi'a men and teenagers held incommunicado by Saudi Arabian authorities”. Amnesty International. ngày 23 tháng 3 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2012.
  8. ^ “Sheikh Nemr Refuses Use of Violence against Security Forces”. Rasid News Network. ngày 6 tháng 10 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2012. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp)
  9. ^ Abul-Samh, Rashid (ngày 13 tháng 10 năm 2011). “Saudi Shias riot yet again for better conditions”. Al-Ahram Weekly. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2012. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp)
  10. ^ AGB/HGH (ngày 21 tháng 1 năm 2012). “Saudi cleric warns Al Saud regime”. Press TV. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2012. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp)
  11. ^ “Al-Awamiyah instigator arrested”. Saudi Gazette/Saudi Press Agency. ngày 9 tháng 7 năm 2012. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2012.
  12. ^ a b Al Sharif, Asma; Angus McDowall; Sami Aboudi; Christopher Wilson (ngày 8 tháng 7 năm 2012). “Saudi police arrest prominent Shi'ite Muslim cleric”. Thomson Reuters. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2012. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp)
  13. ^ السلطات تمنع تشييع عقيلة آية الله النمر والآلاف يخرجون في مسيرة غاضبة (bằng tiếng Ả Rập). Awamia.net. ngày 1 tháng 8 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2012.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  14. ^ a b “Saudi protest crackdown leaves two dead”. Al Jazeera English. ngày 9 tháng 7 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2012. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp)
  15. ^ 'Sheikh Nimr Tortured by Saudi Authorities'. Al-Manar. ngày 17 tháng 7 năm 2012. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2012.[liên kết hỏng]
  16. ^ “Saudi Arabia's jailed Sheikh Nemr goes on hunger strike”. Press TV. ngày 19 tháng 7 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2012. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp)
  17. ^ a b “Saudi Shia cleric Nimr al-Nimr 'sentenced to death'. BBC News. ngày 15 tháng 10 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2014. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp)
  18. ^ “Saudi Arabia: Appalling death sentence against Shi'a cleric must be quashed”. Amnesty International. ngày 15 tháng 10 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2014.
  19. ^ “Saudi announces execution of 47 'terrorists'. Al Jazeera. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2016.
  20. ^ Saudische Botschaft in Teheran in Brand gesetzt, welt, 2.1.2016
  21. ^ Ả rập Saudi cắt quan hệ với Iran, bbc, 4.1.2016

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “ANHRI_Nimr_tracked” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “presstv_alnimr_tortured22jul2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “alSharq_alNimr21Aug2012” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “ESSHR_fivecourtappearances” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “AI_AliNimr_exec_risk_2015” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Huff_ArabSpring_activist” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
“Killer of the Flower moon” - Bộ phim đẹp và lạnh lẽo vừa ra mắt.
“Killer of the Flower moon” - Bộ phim đẹp và lạnh lẽo vừa ra mắt.
Bộ phim được đạo diễn bởi Martin Scorsese và có sự tham gia của nam tài tử Leonardo Dicaprio
Prompt Engineering: Ngôn ngữ của AI và tác động của nó đối với thị trường việc làm
Prompt Engineering: Ngôn ngữ của AI và tác động của nó đối với thị trường việc làm
Prompt engineering, một lĩnh vực mới nổi được sinh ra từ cuộc cách mạng của trí tuệ nhân tạo (AI), sẽ định hình lại thị trường việc làm và tạo ra các cơ hội nghề nghiệp mới
Tản mạn - Hành trình trở lại Long Tích Tuyết Sơn - Phần 1
Tản mạn - Hành trình trở lại Long Tích Tuyết Sơn - Phần 1
tựa như hồn, tinh ngân tựa như cốt. Nhưng người ngoại bang có thể lay chuyển nó, Imunlau...
Những bộ anime nhất định phải xem trong thập kỉ vừa qua
Những bộ anime nhất định phải xem trong thập kỉ vừa qua
Chúng ta đã đi một chặng đường dài của thế kỉ 21, khép lại thập kỉ đầu tiên cùng với hàng trăm bộ anime được ra mắt công chúng