Norman Lockyer

Norman Lockyer
Sinh(1836-05-17)17 tháng 5, 1836
Rugby, Warwickshire, Anh
Mất16 tháng 8, 1920(1920-08-16) (84 tuổi)
Salcombe Regis, Devon, Anh
Quốc tịchAnh
Nổi tiếng vì
Giải thưởng
Sự nghiệp khoa học
NgànhThiên văn học
Nơi công tácImperial College London

Sir Joseph Norman Lockyer, FRS (1836-1920) là nhà thiên văn người Anh. Cùng với nhà khoa học người Pháp Pierre Janssen, ông đã khám phá ra heli. Lockyer cũng được nhớ đến như là người thành lập và chủ bút đầu tiên của tạp chí Nature.[1][2][3][4][5][6][7][8][9][10]

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Lockyer được sinh ra tại Rugby, Warwickshire. Sau khi có thời gian học thêm bằng việc đi sang PhápThụy Sĩ, ông làm việc công vụ trong Cơ quan Chiến tranh của Anh.[11] He settled in Wimbledon, South London after marrying Winifred James.[12] Ông có cuộc sống ổn định ở Winbledon và đã cưới Winifred James. Lockyer là một nhà thiên văn nghiệp dư sắc sảo với sự quan tâm cụ thể đến Mặt Trời. Vào năm 1885, ông trở thành vị giáo sư về lĩnh vực vật lý thiên văn đầu tiên trên thế giới công tác tại Hội Hoàng gia về Khoa họcSouth Kensington (nay nó là một phần của Cao đẳng Đế quốc). Ở ngôi trường này, Đài quan sát Vật lý Mặt Trời đã được xây dựng cho ông và ông đã điều hành đài quan sát này cho đến năm 1913.

Trong thập niên 1860, Lockyer đã quan tâm quang phổ học với vai trò là một công cụ phân tích để biết được các thành phần cấu tạo nên các sự vật trong vũ trụ. Ông bắt đầu sự nghiên cứu của mình từ ngôi nhà của mình tại West Hampstead với một dải quang phổbước sónginch, cái mà ông sẵn sàng sử dụng tại Winbledon.[1]

Vào năm 1868, một dải ánh sáng vàng đã được phát hiện trong dải quang phổ của Mặt Trời. Với bước sóng 588 nm, dải ánh sáng vàng này mỏng hơn so với dải ánh sáng "D" của natri. Dải ánh sáng vàng đó đã không thể được giải thích bởi bất cứ điều gì khi đó. Lockyer đã đề xuất rằng nó xuất phát từ một nhân tố chưa biết tên nào đó. Ông đã gọi nhân tố này là heli, dựa vào từ "helios" trong tiếng Hy Lạp với ý nghĩa Mặt Trời. Ánh sáng vàng đã được quan sát bởi Janssen vào 18 tháng 8 năm 1868, trong khi xảy pha tối của Mặt Trời. Vì thế, cả Janssen và Lockyer được coi là những người khám phá ra heli. Heli ở trên Trái Đất được khám phá 10 năm sau đó bởi William Ramsey. Để có thể khám phá ra heli trên Mặt Trời, Lockyer đã hợp tác với nhà khoa học Edward Frankland.[13]

Để có thể đưa ra sự thuận tiện giữa các ý tưởng khoa học, Lockyer đã thành lập tạp chí Tự nhiên vào năm 1869.[14] Ông đã làm chủ bút cho đến lúc mà sau lúc đó không lâu, ông qua đời.

Lockyer đã dân đău 8 cuộc thám hiểm để quan sát pha tối của Mặt Trời như tại Sicily năm 1870, tại Ấn Độ năm 1871tại Ấn Độ năm 1898.[1]

Sau khi về hưu vào năm 1913, ông đã lập ra một đài thiên văn gần nhà mình tại Salcombe Regis. Được biết đến ban đầu là Đài thiên văn Hill, nó đã được đổi tên là Đài thiên văn Norman Lockyer sau khi ông qua đời. Có một khoảng thời gian đài thiên văn này là của Đại học Exeter. Còn hiện tại nó thuộc Tim Naylor, thành viên của Hội Vật lý thiên văn nghiên cứu bố trí saohành tinh ngoài hệ Mặt Trời.

Lockyer qua đời tại nhà riêng và được chôn cất tại đó, trong một nghĩa địa của Thánh Peter và Thánh Mary.[15][16]

Các tác phẩm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Norman Lockyer (1889). Elementary Lessons in Astronomy. Macmillan and co. (1868–94)
  • Questions on Astronomy (1870)
  • Norman Lockyer (1874). Contributions Contributions to Solar Physics. Macmillan and co. (1873)
  • Joseph Norman Lockyer (1873). The Spectroscope and Its Applications. Macmillan and Co. (1873)
  • Norman Lockyer; George Mitchell Seabroke (1878). Stargazing. Macmillan and co. (1878)
  • Norman Lockyer (1878). Studies in Spectrum Analysis. C. K. Paul. (1878)
  • Report to the Committee on Solar Physics on the Basic Lines Common to Spots and Prominences (1880)
  • Joseph Norman Lockyer; Norman Lockyer (1887). The Movements of the Earth. Macmillan and co. (1887)
  • Norman Lockyer (1887). The Chemistry of the Sun. Macmillan and co. (1887)
  • Norman Lockyer (1890). The Meteoritic Hypothesis. Macmillan. (1890)
  • Penrose, F.C., (communicated by Joseph Norman Lockyer), The Orientation of Greek Temples, Nature, v.48, n.1228, ngày 11 tháng 5 năm 1893, pp. 42–43
  • Norman Lockyer (1894). The Dawn of Astronomy. Cassell. (1894)
  • Norman Lockyer; William Rutherford (1896). The Rules of Golf: Being the St. Andrews Rules for the Game. Macmillan & Co.
  • Norman Lockyer (1897). The Sun's Place in Nature. The Macmillan Company. (1897)
  • Recent and Coming Eclipses (1900)
  • Norman Lockyer (1900). Inorganic Evolution as Studied by Spectrum Analysis. Macmillan and Co., Limited. (1900)
  • Norman Lockyer (1903). On the Influence of Brain Power on History. Macmillan and Co., Limited. (1903)
  • Stonehenge and Other British Stone Monuments Astronomically Considered (1906; second edition, 1909)
  • Norman Lockyer; Joseph Norman Lockyer (1906). Education and National Progress. Macmillan and co. (1907)
  • Norman Lockyer; Joseph Norman Lockyer (1909). Surveying for Archaeologists. Macmillan and Co., Limited. (1909)
  • Norman Lockyer; Winifred Lucas Lockyer (1910). Tennyson, as a Student and Poet of Nature. Macmillan. (1910)

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Cortie, A. L. (1921). “Sir Norman Lockyer, 1836–1920”. Astrophysical Journal. 53 (4): 233–248. Bibcode:1921ApJ....53..233C. doi:10.1086/142602.
  2. ^ Eddington, A. S. (1921). “Sir Joseph Norman Lockyer”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. Royal Astronomical Society. 81 (4): 261–266. Bibcode:1921MNRAS..81R.261.. doi:10.1093/mnras/81.4.261a. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
  3. ^ Rolston, W. E. (1920). “Sir Norman Lockyer (1836–1920)”. The Observatory. 43: 358–362. Bibcode:1920Obs....43..358R. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
  4. ^ Campbell, W. W. (1920). “Sir Joseph Norman Lockyer–(1836-1920)”. Publications of the Astronomical Society of the Pacific. 3: 265–268. Bibcode:1920PASP...32..265C. doi:10.1086/122984. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
  5. ^ Satterly, John (1921). “Sir J. Norman Lockyer, K.C.B., F.R.S.”. Journal of the Royal Astronomical Society of Canada. 15 (2): 45–56. Bibcode:1921JRASC..15...45S. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
  6. ^ Fowler, Alfred (1923). “Sir Norman Lockyer, K.C.B., 1836–1920”. Proceedings of the Royal Society of London A. 104 (728): i–xiv. Bibcode:1923RSPSA.104D...1.. doi:10.1098/rspa.1923.0126. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
  7. ^ a b Meadows, Arthur Jack (1972). Science and Controversy: a Biography of Sir Norman Lockyer. Cambridge, Massachusetts: MIT Press. tr. 237. Bibcode:1972scbs.book.....M. ISBN 0-230-22020-7.
  8. ^ Wilkins, George A. (1994). “Sir Norman Lockyer's Contributions to Science”. Quarterly Journal of the Royal Astronomical Society. Royal Astronomical Society. 35 (1): 51–57. Bibcode:1994QJRAS..35...51W. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
  9. ^ Frost, Michael (2007). “Lockyer, Joseph Norman”. Trong Hockey, Thomas; Trimble, Virginia; Williams, Thomas R. (biên tập). The Biographical Encyclopedia of Astronomers. New York: Springer Publishing. ISBN 978-0-387-31022-0. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
  10. ^ Meadows, Arthur Jack (2004). “Lockyer, Sir Joseph Norman”. Oxford Dictionary of National Biography. Oxford, England: Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/34581. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
  11. ^ Frost, Michael A. (2005). “J. Norman Lockyer: The Early Years”. The Antiquarian Astronomer. Society for the History of Astronomy. 2: 21–26. Bibcode:2005AntAs...2...21F. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
  12. ^ Wilkins, George A. (2006). “The Lockyer Ladies”. The Antiquarian Astronomer. Society for the History of Astronomy. 3: 101–106. Bibcode:2006AntAs...3..101W. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
  13. ^ Hearnshaw, J. B. (1986). The Analysis of Starlight. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 84–85. Bibcode:1986asoh.book.....H. ISBN 0-521-25548-1.
  14. ^ Sir Norman Lockyer biên tập (1880). Nature, Volume 21. Macmillan Journals Limited. tr. 99. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2014.
  15. ^ Jacobson, Walter. “Around the Churches of East Devon”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2008.
  16. ^ Edwards, D. L. (1937). “Report of the Proceedings of the Sidmouth, Norman Lockyer Observatory”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 97: 309–310. Bibcode:1937MNRAS..97..309.. doi:10.1093/mnras/97.4.291. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2008.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Những Điều Cần Biết Khi Quyết Định Đi Làm Tại Philippines
Những Điều Cần Biết Khi Quyết Định Đi Làm Tại Philippines
Philippines GDP gấp rưỡi VN là do người dân họ biết tiếng Anh (quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về số người nói tiếng Anh) nên đi xklđ các nước phát triển hơn
Download anime Toki wo Kakeru Shoujo Vietsub
Download anime Toki wo Kakeru Shoujo Vietsub
Bách nhọ nữ sinh và vượt thời không bộ pháp. Theo một thống kê có thể chính xác.
Tổng hợp các thông tin về Thủy Quốc - Fontaine
Tổng hợp các thông tin về Thủy Quốc - Fontaine
Dưới đây là tổng hợp các thông tin chúng ta đã biết về Fontaine - Thủy Quốc qua các sự kiện, nhiệm vụ và lời kể của các nhân vật trong game.
Polumnia Omnia - Lời oán than của kẻ ngu muội
Polumnia Omnia - Lời oán than của kẻ ngu muội
Đây là bản dịch lời của bài [Polumnia Omnia], cũng là bản nhạc nền chủ đạo cho giai đoạn 2 của Boss "Shouki no Kami, Kẻ Hoang Đàng".