Phát triển theo hướng thử nghiệm

Một phần của loạt bài về
Phát triển phần mềm

Phát triển theo hướng thử nghiệm (tiếng Anh: Test-driven development, viết tắt: TDD) là một quy trình phát triển phần mềm dựa trên sự lặp lại của một chu kỳ phát triển rất ngắn: thay cho các yêu cầu kỹ thuật là các trường hợp thử nghiệm thật cụ thể, sau đó phần mềm được cải thiện chỉ để vượt qua các bài thử nghiệm mới. Điều này trái ngược với phát triển phần mềm mà cho phép thêm tính năng vào mà chưa được chứng minh là đáp ứng được yêu cầu.

Kent Beck, người được ghi nhận là đã phát triển hoặc 'tái khám phá'[1] kỹ thuật lập trình này, đã tuyên bố vào năm 2003 rằng TDD hỗ trợ những thiết kế đơn giản và tạo sự tin cậy cao.[2] Phát triển hướng kiểm thử có liên quan đến các khái niệm lập trình theo kiểu kiểm thử trước của eXtreme Programming, khởi đầu vào năm 1999,[3] nhưng gần đây đã tạo ra nhiều mối quan tâm chung hơn theo đúng nghĩa của nó.[4]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Kent Beck (ngày 11 tháng 5 năm 2012). “Why does Kent Beck refer to the "rediscovery" of test-driven development?”. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2014.
  2. ^ Beck, K. Test-Driven Development by Example, Addison Wesley - Vaseem, 2003
  3. ^ Lee Copeland (tháng 12 năm 2001). “Extreme Programming”. Computerworld. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2011.
  4. ^ Newkirk, JW and Vorontsov, AA. Test-Driven Development in Microsoft.NET, Microsoft Press, 2004.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Hướng dẫn tải và cài đặt ứng dụng CH Play cho mọi iPhone, iPad
Hướng dẫn tải và cài đặt ứng dụng CH Play cho mọi iPhone, iPad
Được phát triển bởi thành viên của Group iOS CodeVn có tên Lê Tí, một ứng dụng có tên CH Play đã được thành viên này tạo ra cho phép người dùng các thiết bị sử dụng hệ điều hành iOS có thể trải nghiệm kho ứng dụng của đối thủ Android ngay trên iPhone, iPad của mình
Polumnia Omnia - Lời oán than của kẻ ngu muội
Polumnia Omnia - Lời oán than của kẻ ngu muội
Đây là bản dịch lời của bài [Polumnia Omnia], cũng là bản nhạc nền chủ đạo cho giai đoạn 2 của Boss "Shouki no Kami, Kẻ Hoang Đàng".
Tại sao chúng ta nên trở thành một freelancer?
Tại sao chúng ta nên trở thành một freelancer?
Freelancer là một danh từ khá phổ biến và được dùng rộng rãi trong khoảng 5 năm trở lại đây
Khi doanh nhân âm thầm trả giá về tinh thần
Khi doanh nhân âm thầm trả giá về tinh thần
The Psychological Price of Entrepreneurship" là một bài viết của Jessica Bruder đăng trên inc.com vào năm 2013