Phương pháp Delphi ( DEL-fy) là kỹ thuật thông tin liên lạc có cấu trúc, có nguồn gốc từ phương pháp dự đoán đối xứng và dự báo tương tác dựa trên bảng trả lời câu hỏi của các chuyên gia.[1]
Trong phiên bản chuẩn, các chuyên gia tạo thành nhóm và trả lời bảng câu hỏi trong hai hoặc nhiều vòng hơn. Sau mỗi vòng, người hỗ trợ cung cấp một bản tóm tắt bất kỳ các dự đoán của các chuyên gia từ vòng trước cũng như lý do tại sao họ đưa ra để hỗ trợ cho lựa chọn của mình. Vì vậy, các chuyên gia được khuyến khích xem lại câu hỏi và cân nhắc phản hồi của thành viên khác trong bảng trả lời của mình. Người ta tin rằng thông qua quy trình này, vùng câu trả lời sẽ giảm xuống và nhóm chuyên gia sẽ tiệm cận đến câu hỏi đúng. Cuối cùng, quy trình kết thúc sau khi một tham số được định nghĩa trước dừng lại (ví dụ như số vòng, tính ổn định của kết quả, đạt được đồng thuận) và điểm trung bình ở vòng cuối cùng xác định kết quả.[2]
- von der Gracht, H. A./ Darkow, I.-L.: Scenarios for the Logistics Service Industry: A Delphi-based analysis for 2025. In: International Journal of Production Economics, Vol. 127, No. 1, 2010, 46-59. - A case for a scientificly robust Delphi-based scenario process
- Harold A. Linstone and Murray Turoff, Editors Linstone & Turoff (1975). The Delphi Method: Techniques and Applications: a heavily referenced work on this method with an extensive bibliography.
- Sackman, H. (1974), "Delphi Assessment: Expert Opinion, Forecasting and Group Process", R-1283-PR, April 1974. Brown, Thomas, "An Experiment in Probabilistic Forecasting", R-944-ARPA, 1972 - the first RAND paper.
- Bernice B. Brown (1968). "Delphi Process: A Methodology Used for the Elicitation of Opinions of Experts." Lưu trữ 2005-01-07 tại Wayback Machine: An earlier paper published by RAND (Document No: P-3925, 1968, 15 pages)
- Sharon Colton and Tim Hatcher (2004). The Web-based Delphi Research Technique as a Method for Content Validation in HRD and Adult Education Research. [1] Lưu trữ 2010-05-27 tại Wayback Machine
- Tim Hatcher and Sharon Colton (2006). Using the Internet to Improve HRD Research: The case of the web-based Delphi research technique to achieve content validity of an HRD-oriented measurement.