Phạm Thị Minh Hiền

Phạm Thị Minh Hiền
Chức vụ
Nhiệm kỳ2016 – 2021
Vị trí Việt Nam
Đại diệnPhú Yên (các huyện Phú Hòa, Đông Hòa, Tây Hòa, Sơn HòaSông Hinh)
Số phiếu188.939
Tỉ lệ55,04%
Chuyên tráchkhông
Ủy banỦy ban Về các vấn đề xã hội Quốc hội
Chức vụỦy viên
Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Yên
Kế nhiệmđương nhiệm
Thông tin cá nhân
Sinh16 tháng 11, 1978 (45 tuổi)
Xuân Quang 3, huyện Đồng Xuân, Phú Yên, Việt Nam
Nơi ởSố 87 Duy Tân, phường 5, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
Nghề nghiệpchính trị gia
Dân tộcKinh
Tôn giáoKhông
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Việt Nam

Phạm Thị Minh Hiền (sinh ngày 16 tháng 11 năm 1978) là một nữ chính trị gia người Việt Nam. Bà hiện là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa 14 nhiệm kì 2016-2021, thuộc đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Phú Yên. Bà đã trúng cử đại biểu quốc hội năm 2016 ở đơn vị bầu cử số 1, tỉnh Phú Yên (gồm các huyện: Phú Hòa, Đông Hòa, Tây Hòa, Sơn HòaSông Hinh được 188.939 phiếu, đạt tỷ lệ 55,04% số phiếu hợp lệ. Bà hiện là Đảng ủy viên Đảng bộ, Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Yên; Phó Ban trực Ban vì sự tiến bộ Phụ nữ tỉnh; Chủ tịch Hội đồng điều hành Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Phú Yên.[1][2]

Xuất thân

[sửa | sửa mã nguồn]

Phạm Thị Minh Hiền sinh ngày 16 tháng 11 năm 1978 quê quán ở xã Xuân Quang 3, huyện Đồng Xuân, Phú Yên.

Giáo dục

[sửa | sửa mã nguồn]

Sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Bà gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 01/02/2002.

Bà hiện là Đảng ủy viên Đảng bộ, Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Yên; Phó Ban trực Ban vì sự tiến bộ Phụ nữ tỉnh; Chủ tịch Hội đồng điều hành Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Phú Yên.

Bà đang làm việc ở Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Yên.

Đại biểu Quốc hội Việt Nam nhiệm kì 2016-2021

[sửa | sửa mã nguồn]

Nói về phân biệt luật pháp giữa người dân và đảng viên

[sửa | sửa mã nguồn]

Đại biểu Phạm Thị Minh Hiền (Phú Yên) nêu nghịch lý này khi thảo luận tại Quốc hội chiều 6-11 về phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật:

Nói về Luật an ninh mạng

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Hội đồng bầu cử Quốc gia năm 2016, Danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 năm 2016 ở 63 tỉnh thành
  2. ^ “Thông tin đại biểu Quốc hội các khóa”. Truy cập 3 tháng 6 năm 2017.[liên kết hỏng]
  3. ^ 'Biệt phủ vẫn sừng sững, nhiều "củi tươi" vẫn an toàn sau những bức xúc'. vov.vn. 6 tháng 11 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 12 năm 2017. Truy cập 7 tháng 11 năm 2017.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  4. ^ 'Luật cho dân có khác luật cho cán bộ?'. tuoitre.vn. 6 tháng 11 năm 2017. Bản gốc lưu trữ 7 tháng 11 năm 2017. Truy cập 7 tháng 11 năm 2017.
  5. ^ “Dự luật An ninh mạng: Ai dám chắc tham nhũng quyền lực không phát sinh?”.
  6. ^ Trí Lâm (ngày 8 tháng 6 năm 2018). “Dự luật An ninh mạng: Ai dám chắc tham nhũng quyền lực không phát sinh?”. Báo Một thế giới. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2018.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan