Phong trào dân quyền

Martin Luther King và các lãnh tụ phong trào dân quyền người Mỹ gốc Phi trước tượng của Abraham Lincoln trong cuộc diễn hành tới Washington, 28 tháng 8 năm 1963

Phong trào dân quyền là một phong trào xã hội với mục đích là để đấu tranh cho dân quyền và nhân quyền.

Trong nhiều tình huống nó được đặc trưng bởi các cuộc biểu tình bất bạo động, hoặc bởi những hình thức của các chiến dịch đối kháng dân sự nhằm đạt được thay đổi thông qua các hình thức đối kháng bất bạo động. Trong một số trường hợp, chúng được đi kèm theo, hoặc theo sau, bởi tình trạng bất ổn dân sự và các cuộc nổi dậy vũ trang. Quá trình này kéo dài và mong manh ở nhiều nước, và nhiều phong trào này không, hay chưa, hoàn toàn đạt được mục tiêu của họ, mặc dù những nỗ lực của các phong trào này dẫn đến những cải tiến trong các quyền hợp pháp của một số nhóm người bị áp bức trước đây, ở một số nơi.

Mục đích chính của Phong trào Dân quyền thành công của người Mỹ gốc Phi và các phong trào khác cho các quyền dân sự bao gồm việc đảm bảo các quyền của tất cả mọi người được bảo vệ bình đẳng bởi pháp luật. Chúng bao gồm, nhưng không giới hạn các quyền, của các nhóm thiểu số, quyền của phụ nữ, và quyền LGBT.[cần dẫn nguồn]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Manfred Berg and Martin H. Geyer; Two Cultures of Rights: The Quest for Inclusion and Participation in Modern America and Germany Cambridge University Press, 2002
  • Jack Donnelly and Rhoda E. Howard; International Handbook of Human Rights Greenwood Publishing Group, 1987
  • David P. Forsythe; Human Rights in the New Europe: Problems and Progress University of Nebraska Press, 1994
  • Joe Foweraker and Todd Landman; Citizenship Rights and Social Movements: A Comparative and Statistical Analysis Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1997
  • Mervyn Frost; Constituting Human Rights: Global Civil Society and the Society of Democratic States Routledge, 2002
  • Marc Galanter; Competing Equalities: Law and the Backward Classes in India University of California Press, 1984
  • Raymond D. Gastil and Leonard R. Sussman, eds.; Freedom in the World: Political Rights and Civil Liberties, 1986-1987 Greenwood Press, 1987
  • David Harris and Sarah Joseph; The International Covenant on Civil and Political Rights and United Kingdom Law Clarendon Press, 1995
  • Steven Kasher; The Civil Rights Movement: A Photographic History (1954–1968) Abbeville Publishing Group, 2000
  • Francesca Klug, Keir Starmer, Stuart Weir; The Three Pillars of Liberty: Political Rights and Freedoms in the United Kingdom Routledge, 1996
  • Fernando Santos-Granero and Frederica Barclay; Tamed Frontiers: Economy, Society, and Civil Rights in Upper Amazonia Westview Press, 2000
  • Paul N. Smith; Feminism and the Third Republic: Women's Political and Civil Rights in France, 1918-1940 Clarendon Press, 1996
  • Jorge M. Valadez; Deliberative Democracy: Political Legitimacy and Self-Determination in Multicultural Societies Westview Press, 2000

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Về nước làm việc, bạn sợ điều gì?
Về nước làm việc, bạn sợ điều gì?
Hãy thử những cách sau để không bị “shock văn hoá ngược" khi làm việc tại Việt Nam nhé!
Sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng
Sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng
Bản vị vàng hay Gold Standard là một hệ thống tiền tệ trong đó giá trị của đơn vị tiền tệ tại các quốc gia khác nhau được đảm bảo bằng vàng (hay nói cách khác là được gắn trực tiếp với vàng.
Tại sao Hamas lại tấn công Israel?
Tại sao Hamas lại tấn công Israel?
Vào ngày 7 tháng 10, một bình minh mới đã đến trên vùng đất Thánh, nhưng không có ánh sáng nào có thể xua tan bóng tối của sự hận thù và đau buồn.
Cốt truyện của Drakengard - Nier - NieR: Automata. Phần 1: Drakengard 3
Cốt truyện của Drakengard - Nier - NieR: Automata. Phần 1: Drakengard 3
Thoạt nhìn thì người ta sẽ chẳng thấy có sự liên kết nào giữa Drakengard, Nier và NieR: Automata cả