Popeye

Popeye (Thimble Theatre)
Tác giảE. C. Segar (nhà sáng tạo, 1919–1937, 1938)
Doc Winner (1937, 1938)
Tom Sims & Bela Zaboly (1938–1955)
Ralph Stein & Bela Zaboly (1955–1959)
Bud Sagendorf (1959–1994)
Bobby London (1986–1992)
Hy Eisman (1994-nay)
Thể loạiHài hước, phiêu lưu
Phát hành
Tình trạngNew strips on Sundays, reprints Monday through Saturday
Phát hànhngày 19 tháng 12 năm 1919 - ngày 30 tháng 7 năm 1994 (date of last first-run daily strip, Sunday strips continue)
Nghiệp đoànKing Features Syndicate
Nhà xuất bảnKing Features Syndicate
Liên kết ngoài
www.popeye.com
Popeye the Sailor Meets Sindbad the Sailor

Thủy thủ Popeye là một nhân vật hoạt hình hư cấu được sáng tạo bởi E. C. Segar[1]. Popeye lần đầu xuất hiện trong bộ truyện tranh Thimble Theatre do hãng King Features phát hành vào ngày 17 tháng 1 năm 1929; các năm sau đó bộ truyện tranh đã lấy tên là Popeye.

Dù rằng khi Popeye ra mắt thì bộ truyện Thimble Theatre của Segar đã phát hành đến năm thứ 10, chàng thủy thủ vẫn nhanh chóng trở thành tâm điểm chú ý của bộ truyện và Thimble Theatre trở thành một trong những tác phẩm của King Features được ưa thích nhất trong những năm 1930. Sau khi Segar qua đời năm 1938 Thimble Theatre vẫn được một số tác giả vẽ tiếp, trong đó đáng chú ý nhất có trợ lý của Segar là Bud Sagendorf.

Năm 1933, Fleischer Studios của hai anh em Max và Dave Fleischer đã phỏng theo các nhân vật của Thimble Theatre để tạo thành một sê ri phim hoạt hình ngắn chiếu rạp có tên là Thủy thủ Popeye theo đơn hàng của hãng Paramount Pictures.

Năm 2002, TV Guide đã xếp Popeye thứ 20 trong danh sách "50 nhân vật hoạt hình vĩ đại nhất mọi thời đại".[2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Segar, Elzie (Crisler) – Encyclopædia Britannica Article. Britannica.com. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2013.
  2. ^ TV Guide Book of Lists. Running Press. 2007. tr. 158. ISBN 0-7624-3007-9.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Se7en (1995) : Bạn là ai là do bạn lựa chọn
Se7en (1995) : Bạn là ai là do bạn lựa chọn
Se7en không chỉ đỉnh vì có một plot cực bất ngờ mà còn là một plot đầy ám ảnh.
Inferiority complex (Mặc cảm tự ti)
Inferiority complex (Mặc cảm tự ti)
Trong xã hội loài người, việc cảm thấy thua kém trước người giỏi hơn mình là chuyện bình thường. Bởi cảm xúc xấu hổ, thua kém người
6 cách để giao tiếp cho người hướng nội
6 cách để giao tiếp cho người hướng nội
Dù quan điểm của bạn có dị đến đâu, khác biệt thế nào hay bạn nghĩ là nó dở như thế nào, cứ mạnh dạn chia sẻ nó ra. Vì chắc chắn mọi người xung quanh cũng sẽ muốn nghe quan điểm của bạn
[Homo Scachorum] Giỏi cờ vua hơn không đồng nghĩa với thông minh hơn
[Homo Scachorum] Giỏi cờ vua hơn không đồng nghĩa với thông minh hơn
Trong các bài trước chúng ta đã biết rằng vào thời kì Cờ vua Lãng mạn, cờ vua được coi như một công cụ giáo dục không thể chối cãi