Quan hệ hai ngôi | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Dấu "✓" chỉ tính chất trong cột đó cần phải có trong định nghĩa của hàng đó. Ví dụ, định nghĩa của quan hệ tương đương buộc nó phải có tính đối xứng. Tất cả định nghĩa đều yêu cầu tính bắc cầu và tính phản xạ. |
Trong toán học, một quan hệ hai ngôi R trên một lớp X được gọi là quan hệ lập tốt (tiếng Anh: well-founded relation; tiếng Trung: 良基关系 (âm Hán Việt: lương cơ quan hệ)) nếu mọi tập con không rỗng S ⊆ X có một phần tử tối tiểu đối với R, tức là, một phần tử m sao cho với mọi s ∈ S, không thể có sRm ("s không nhỏ hơn m"). Nói cách khác, một quan hệ là lập tốt nếu
Trong lý thuyết thứ tự, một thứ tự riêng phần là lập tốt nếu thứ tự ngặt tương ứng là một quan hệ lập tốt. Nếu thứ tự là toàn phần và lập tốt, thì nó là một thứ tự tốt.
Đối với các quan hệ lập tốt, một phiên bản của quy nạp siêu hạn có thể được sử dụng: giả sử (X, R) là một quan hệ lập tốt, P(x) là một thuộc tính cho các phần tử của X, và ta muốn chứng minh rằng:
Thế thì ta chỉ cần chứng minh rằng:
Nói cách khác,
Quy nạp đối với một quan hệ lập tốt đôi khi được gọi là quy nạp Noether,[1] theo tên nhà toán học Emmy Noether.
Các quan hệ thứ tự riêng phần sau là lập tốt:
Các quan hệ sau là không lập tốt: