Quan hệ phản đối xứng

Trong toán học, quan hệ hai ngôi trên tập hợp được gọi là phản đối xứng (hay phản xứng) nếu không có cặp phần tử phân biệt của sao cho mỗi cái trong cặp có quan hệ với cái còn lại. Nói chặt chẽ hơn, phản đối xứng nếu với mọi hoặc tương đương, Định nghĩa phản đối xứng không nói gì đến việc có đúng hay không cho bất kỳ . Quan hệ phản đối xứng trên tập hợp có thể phản xạ (nghĩa là, đúng với mọi ) hoặc hoàn toàn không phản xạ (nghĩa là, sai với mọi ), hoặc không phản xạ và cũng không hoàn toàn không phản xạ. Quan hệ được gọi là quan hệ bất đối xứng khi và chỉ khi nó vừa phản đối xứng vừa hoàn toàn không phản xạ.

Quan hệ chia hết trên các số tự nhiên là một ví dụ quan trọng về tính phản đối xứng của quan hệ. Trong quan hệ này, cách duy nhất để cả hai số trong cặp chia hết trong cái còn lại là hai số đó phải bằng nhau; nói một cách tương đương nếu phân biệt và là ước của thì không thể là ước của Ví dụ chẳng hạn, 15 chia hết cho 3, nhưng 3 không chia hết cho 15.

Quan hệ thứ tự thông thường trên tập số thực có tính phản đối xứng: nếu cho hai số thực mà cả hai bất đẳng thức đều thỏa mãn thì phải bằng nhau. Tương tự như vậy, thứ tự tập con trên tập các tập con của tập cho trước cũng có tính phản đối xứng: cho hai tập hợp nếu mọi phần tử thuộc cũng thuộc và ngược lại mọi phần tử thuộc cũng thuộc thì phải chứa cùng các phần tử và phải bằng nhau: Một ví dụ trong đời thực là "trả tiền hóa đơn". Thường thì, một số người sẽ tự trả cho chính mình, và một số khác sẽ trả cho bạn bè hoặc người thân. Nếu giả sử miễn sao không có hai người trả cho nhau thì quan hệ đó sẽ có tính phản đối xứng.

Tính chất

[sửa | sửa mã nguồn]

Thứ tự riêng phầnthứ tự toàn phần đều phản đối xứng theo định nghĩa. Quan hệ có thể vừa đối xứng vừa phản đối xứng (khi đó, nó được gọi là quan hệ đối phản xạ). Song, cũng có quan hệ không đối xứng và cũng không phản đối xứng, ví dụ chẳng hạn: quan hệ "săn thú" trên các loài trong sinh học) .

Quan hệ phản đối xứng khác với quan hệ bất đối xứng: quan hệ bất đối xứng khi và chỉ khi nó phản đối xứng và hoàn toàn không phản xạ.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Weisstein, Eric W., "Antisymmetric Relation" từ MathWorld.
  • Lipschutz, Seymour; Marc Lars Lipson (1997). Theory and Problems of Discrete Mathematics. McGraw-Hill. tr. 33. ISBN 0-07-038045-7.
  • nLab antisymmetric relation
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Visual Novel Summer Pockets Việt hóa
Visual Novel Summer Pockets Việt hóa
Bối cảnh Summer Pocket được đặt vào mùa hè trên hòn đảo Torishirojima. Nhân vật chính của chúng ta, Takahara Hairi sống ở thành thị, nhưng vì một sự việc xảy ra nên anh mượn cớ cái chết gần đây của bà ngoại để đến hòn đảo này với lí do phụ giúp người dì dọn dẹp đồ cổ của người bà quá cố
Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ
Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ
Tết Đoan Ngọ còn gọi là Tết Đoan Đương, tổ chức vào ngày mồng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm
Hợp chúng quốc Teyvat, sự hận thù của người Khaehri’ah, Tam giới và sai lầm
Hợp chúng quốc Teyvat, sự hận thù của người Khaehri’ah, Tam giới và sai lầm
Các xác rỗng, sứ đồ, pháp sư thành thạo sử dụng 7 nguyên tố - thành quả của Vị thứ nhất khi đánh bại 7 vị Long vương cổ xưa và chế tạo 7 Gnosis nguyên thủy
Sức mạnh và khả năng của Lục Nhãn - Jujutsu Kaisen
Sức mạnh và khả năng của Lục Nhãn - Jujutsu Kaisen
Lục nhãn hay Rikugan là khả năng độc nhất, chỉ luôn tồn tại một người sở con mắt này trong thế giới chú thuật