Rhapsody in Blue

Rhapsody in Blue (Khúc cuồng tưởng màu lam)
của nhạc sĩ George Gershwin
Trang bìa của ấn phẩm đầu tiên
ISWCT-070.126.537–3

Rhapsody in Blue (khúc cuồng tưởng màu lam) là một nhạc phẩm của George Gershwin - nhạc sỹ người Mỹ gốc Do thái ở Nga - sáng tác năm 1924 cho dàn nhạc giao hưởng hiện đại biểu diễn cùng dương cầm. Nhạc phẩm này nổi tiếng vì là một tác phẩm đầu tiên trên Thế giới đã kết hợp các yếu tố của nhạc cổ điển với nhạc jazz hiện đại, viết cho dương cầm hòa tấu với dàn nhạc, nhưng lại không thuộc thể loại concerto thông thường.[1][2][3]

Ban đầu, nhạc phẩm được ủy quyền biểu diễn cho ban nhạc Paul Whiteman, công diễn lần đầu tiên trong buổi hòa nhạc có tựa đề "An Experiment in Modern Music" (thử nghiệm ở nhạc hiện đại) vào ngày 12 tháng 2 năm 1924, tại Aeolian Hall, thuộc thành phố New York. Lúc đó, ban nhạc Whiteman đã biểu diễn nhạc phẩm này với chính tác giả Gershwin chơi dương cầm. Về sau, nhà dàn dựng Ferde Grofé của Whiteman đã tạo dựng nhiều lần, trong đó có bản ghi âm năm 1926 và bản ghi âm với dàn nhạc giao hưởng năm 1942.[2]

Nguồn trích dẫn

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “George Gershwin:”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2021.
  2. ^ a b Neely Tucker. “Gershwin's "Rhapsody in Blue" – "Wait for Nod".
  3. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 312
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
17 website hữu ích cho các web developer
17 website hữu ích cho các web developer
Giữ các trang web hữu ích có thể là cách nâng cao năng suất tối ưu, Dưới đây là một số trang web tốt nhất mà tôi sử dụng để giúp cuộc sống của tôi dễ dàng hơn
Vì sao họ bán được hàng còn bạn thì không?
Vì sao họ bán được hàng còn bạn thì không?
Bán hàng có lẽ không còn là một nghề quá xa lạ đối với mỗi người chúng ta.
1-In-60 Rule: Quy Luật Giúp Bạn Luôn Tập Trung Vào Mục Tiêu Của Mình
1-In-60 Rule: Quy Luật Giúp Bạn Luôn Tập Trung Vào Mục Tiêu Của Mình
Quy luật "1-In-60 Rule" có nguồn gốc từ ngành hàng không.
Phân tích về nhân vật Yimir và mối quan hệ giữa tình cảnh của cô và Mikasa
Phân tích về nhân vật Yimir và mối quan hệ giữa tình cảnh của cô và Mikasa
Là một nô lệ, Ymir hầu như không có khả năng tự đưa ra quyết định cho chính bản thân mình, cho đến khi cô quyết định thả lũ heo bị giam cầm