Robert Fisk

Robert Fisk
Robert Fisk tại Al Jazeera Forum 2010
Sinh(1946-07-12)12 tháng 7 năm 1946
Maidstone, Kent, Anh
Mất30 tháng 10 năm 2020(2020-10-30) (74 tuổi)
Dublin, Ireland
Tư cách công dânIrish
British
Học vịĐại học Lancaster (BA, 1968)
Trinity College Dublin (PhD, 1985)
Nghề nghiệpPhóng viên tại Trung Đông của The Independent
Tác phẩm nổi bậtJacob's Award
Amnesty International UK Press Awards
British Press Awards
International Journalist of the Year
Lannan Cultural Freedom Prize
Phối ngẫu
Lara Marlowe
(cưới 1994⁠–⁠2006)
Trang webindependent.co.uk/author/robert-fisk

Robert Fisk (12 tháng 7 năm 1946 – 30 tháng 10 năm 2020) là một nhà văn và nhà báo quốc tịch Anh và Ireland.[1][2] Trong sự nghiệp của mình, ông đã có những quan điểm mạnh mẽ, và đặc biệt chỉ trích chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ ở Trung Đôngcách đối xử của chính phủ Israel đối với người Palestine.[3] Lập trường của ông khiến ông được nhiều nhà bình luận khen ngợi, nhưng lại bị những người khác lên án.[4][5]

Là một phóng viên quốc tế, ông đã đưa tin về các cuộc nội chiếnLebanon, AlgeriaSyria, xung đột Iran-Iraq, các cuộc chiến ở BosniaKosovo, cuộc xâm lược của Liên Xô ở Afghanistan, cuộc cách mạng Hồi giáo ở Iran, cuộc xâm lược Kuwait của Saddam Hussein, và cuộc xâm lượcchiếm đóng Iraq của Hoa Kỳ. Thông thạo tiếng Ả Rập,[6] ông là một trong số ít các nhà báo phương Tây phỏng vấn Osama bin Laden, với ba lần phỏng vấn từ năm 1993 đến năm 1997.[7][8]

Ông bắt đầu sự nghiệp báo chí của mình tại Newcastle Chronicle và sau đó là Sunday Express. Từ đó, ông làm việc cho The Times với tư cách là phóng viên tại Bắc Ireland, Bồ Đào NhaTrung Đông, một công việc mà ông đặt bản thân ở Beirut không liên tục từ năm 1976. Sau năm 1989, ông làm việc cho The Independent.[9] Fisk đã nhận được nhiều giải thưởng báo chí của Anh và quốc tế, trong đó có Giải Phóng viên nước ngoài của năm bảy lần.[1]

Sách của Fisk bao gồm The Point of No Return (1975), In Time of War (1985),, Pity the Nation: Lebanon at War (1990) và The Great War for Civilisation: The Conquest of the Middle East (2005).[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c “Robert Fisk: Celebrated Middle East correspondent of The Independent dies aged 74”. The Independent. ngày 1 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2020.
  2. ^ “Veteran journalist and author Robert Fisk dies aged 74”. The Irish Times. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2020.
  3. ^ Wheatcroft, Geoffrey (ngày 11 tháng 12 năm 2005). “One Man's Arabia”. The New York Times. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2020.
  4. ^ “Robert Fisk: Why does John Malkovich want to kill me?”. The Independent (bằng tiếng Anh). 13 tháng 5 năm 2002. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2020.
  5. ^ “Robert Fisk: Condemn me, but get your facts right first”. The Independent (bằng tiếng Anh). 10 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2020.
  6. ^ “Robert Fisk lecture (audio)”. Fass.kingston.ac.uk. Faculty of Arts and Social Sciences – Kingston University London. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2012.
  7. ^ Fisk, Robert (2005). The Great War for Civilisation: The Conquest of the Middle East. Fourth Estate. tr. 1–39. ISBN 1-84115-007-X.
  8. ^ “Honoured War Reporter Sides With Victims of Conflict”. New Zealand Press Association. ngày 4 tháng 11 năm 2005.
  9. ^ “Robert Fisk”. The Independent (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2020.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giả thuyết: Câu chuyện của Pierro - Quan chấp hành đầu tiên của Fatui
Giả thuyết: Câu chuyện của Pierro - Quan chấp hành đầu tiên của Fatui
Nếu nhìn vào ngoại hình của Pierro, ta có thể thấy được rằng ông đeo trên mình chiếc mặt nạ có hình dạng giống với Mặt nạ sắt nhuốm máu
[Review sách] Ba người thầy vĩ đại - Ba câu hỏi giúp bạn tìm ra giá trị đích thực của cuộc sống
[Review sách] Ba người thầy vĩ đại - Ba câu hỏi giúp bạn tìm ra giá trị đích thực của cuộc sống
Ba người thầy vĩ đại là một tác phẩm hư cấu chứa đựng nhiều bài học sâu sắc được viết bởi Robin Sharma, một trong những nhà diễn giả hàng đầu về lãnh đạo, phát triển bản thân và quản trị cuộc sống.
Những Điều Cần Biết Khi Quyết Định Đi Làm Tại Philippines
Những Điều Cần Biết Khi Quyết Định Đi Làm Tại Philippines
Philippines GDP gấp rưỡi VN là do người dân họ biết tiếng Anh (quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về số người nói tiếng Anh) nên đi xklđ các nước phát triển hơn
Tại vì sao lyrics nhạc MCK suy nhưng vẫn hay đến như vậy?
Tại vì sao lyrics nhạc MCK suy nhưng vẫn hay đến như vậy?
Nger vốn gắn liền với những bản tình ca, nổi nhất với lũ GenZ đời đầu chúng tôi khi đó là “Tình đắng như ly cafe” ft cùng Nân