Simon Anholt

Simon Anholt
Sinh1961
Quốc tịchAnh
Nghề nghiệpNgười sáng lập Chỉ số quốc gia tốt, cố vấn chính sách độc lập, Diễn giả, học giả, nhà nghiên cứu
Websitehttp://www.goodcountry.org/

Simon Anholt (sinh năm 1961) [1] là một cố vấn chính sách độc lập mà đã từng làm việc với trên 50 quốc gia để giúp đỡ phát triển và thành hình những chiến lược để nâng cao những hoạt động chung với các quốc gia khác về kinh tế, chính trị và văn hóa.

Những chiến lược này tiêu biểu cho những lãnh vực về tiếng tăm và đặc tính quốc gia, ngoại giao công cộng, việc tranh đua về kinh tế, chính sách văn hóa và quan hệ văn hóa, hội nhập địa phương, đẩy mạnh việc xuất khẩu, du lịch, chính sách giáo dục, di dân, những lãnh vực liên quan đến chính sách xã hội, an ninh và phòng thủ, đầu tư ngoại quốc trực tiếp, phát triển bền vững, lôi cuốn tài năng và những sự kiện quốc tế chính.

Ông ta nổi tiếng là một trong những nhà tư tưởng và thực hành về những hoạt động nhân loại hàng đầu thế giới về các hoạt động nhân loại trên mức độ rộng lớn. Những việc làm của ông trên 30 năm qua tập trung vào việc tạo ra những lãnh vực và hợp tác mới, đo lường, thấu hiểu và ảnh hưởng những quan điểm, văn hóa và hoạt động trên mức độ toàn cầu. Nó đã được diễn tả trong bài diễn văn kết thúc của ông trong lễ khai mạc kỳ họp thủ hiến các quốc gia thuộc Commonwealth Heads được tổ chức tại Malta vào tháng 11 năm 2015, trước sự hiện diện của nữ hoàng Anh và 50 vị đứng đầu chính phủ.[2]

Ông cũng là người sáng lập Chỉ số quốc gia tốt[3] mà được khai mạc bằng bài nói chuyện ở TED [4] vào tháng 6 năm 2014.

Simon Anholt cũng là người đặt ra [5] "đứng hàng đầu"[6] "chủ mưu"[7] những từ như Nation BrandingPlace Branding, cũng như viết về khái niệm và lãnh vực nghiên cứu và thực hiện nó.

Ông cũng là người sáng lập và ấn hành những nghiên cứu hàng năm toàn cầu: Anholt-GfK Roper chỉ số Nation Brands, chỉ số Anholt-GfK Roper City Brands và chỉ số Anholt-GfK Roper State Brands, 3 lãnh vực điều tra chính mà dùng một ban hội thẩm gồm 30.000 người tại 25 nước để quan sát nhận thức toàn cầu của 50 quốc gia, 50 thành phố và 52 bang của Hoa Kỳ.

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Anholt, Simon (ngày 23 tháng 1 năm 2010). Places: Identity, Image and Reputation. Palgrave Macmillan. ISBN 978-0-230-23977-7.
  • Anholt, Simon (ngày 23 tháng 1 năm 2007). Competitive Identity: the new brand management for nations, cities and regions. Palgrave Macmillan. ISBN 978-0-230-50028-0.
  • Anholt, Simon (2003). Brand New Justice: the upside of global branding . Oxford: Butterworth-Heinemann. ISBN 0-7506-5699-9.
  • Anholt, Simon; Hildreth, Jeremy (ngày 1 tháng 4 năm 2005). Brand America: The Mother of All Brands. Cyan Communications. ISBN 1-904879-02-0.
  • Anholt, Simon (tháng 1 năm 2000). Another One Bites the Grass: Making Sense of International Advertising. New York: John Wiley & Sons. ISBN 0-471-35488-0.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "Es braucht lange, bis Menschen lernen, ein Land zu lieben", sueddeutsche, 9.12.2015
  2. ^ “CHOGM Malta 2015 Politics & Society / Global Issues”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2015.
  3. ^ Good Country
  4. ^ which country does the most good for the world?
  5. ^ Dinnie, K. “Japan's Nation Branding:Recent Evolution and Potential Future Paths”. Japan Aktuell Journal of Current Japanese Affairs. tr. (3)pp.43.
  6. ^ Fullerton, J.A. (2011). “Australia tourism advertising: A test of the bleed-over effect among US travelers”. Place Branding and Public Diplomacy. tr. 7(4)pp.245.
  7. ^ Boisen, M., Van Gorp, B. (2011). “The selective nature of place branding and the layering of spatial identities”. Journal of Place Management and Development. tr. 4(2)pp.140.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan