Tàu điện ngầm Thành phố New York

New York City Subway
Top: A number 4 train made up of R142 cars enters the Fordham Road station. Bottom: An M train made up of R160A cars enters the Hewes Street station.
Top: A number 4 train made up of R142 cars enters the Fordham Road station.
Bottom: An M train made up of R160A cars enters the Hewes Street station.
Tổng quan
Địa điểmNew York City
Loại tuyếnTàu điện ngầm
Số lượng tuyến24
Số nhà ga468
Lượt khách hàng ngày5,4 triệu (ngày thường, 2012)[1]
Websitewww.mta.info/nyct
Hoạt động
Bắt đầu vận hànhđoạn đầu tiên xây xong: 27 tháng 10 năm 1904

đường ray trên cao đầu tiên hoạt động: 3 tháng 7 năm 1868

đoạn đường ray đầu tiên hoạt động: ngày 9 tháng 10 năm 1863[2]
Đơn vị vận hànhNew York City Transit Authority (NYCTA)
Kỹ thuật
Chiều dài hệ thống209 mi (337 km) route length
656 mi (1.056 km) track length (revenue)
842 mi (1.355 km) track length (total)
Khổ đường sắt4 ft 8 12 in (1.435 mm) 
Khổ tiêu chuẩn
Bản đồ tuyến đường

Tàu điện ngầm Thành phố New York (tiếng Anh: New York City Subway) là một hệ thống vận chuyển nhanh do thành phố New York làm chủ và được Cơ quan Thẩm quyền Trung chuyển Thành phố New York thuê mướn,[3] đây là đơn vị trực thuộc của Metropolitan Transportation Authority và cũng được biết đến như là MTA New York City Transit. Nó là một trong những hệ thống giao thông lâu đời nhất và lớn nhất nào trên thế giới, với 468 trạm vào hoạt động (hay 423 trạm độc lập, nếu các trạm gần nhau được nối bằng đường đi bộ được tính là một trạm duy nhất).[1]. Toàn tuyến có chiều dài là 209 dặm (337 km), tương đương với 656 dặm (1.056 km) có doanh thu, và 842 dặm (1.355 km) không có doanh thu[4][5]. Trong năm 2012, tuyến tàu điện ngầm này đã vận chuyển được 1,65 tỷ lượt người[6], trung bình 5,4 triệu lượt vào ngày thường, 3,2 triệu lượt vào thứ Bảy, và 2.5 triệu vào chủ nhật [1].

Hệ thống tàu điện ngầm New York City là hệ thống đường sắt bận rộn thứ năm thế giới, sau hệ thống vận chuyển nhanh của Tokyo, Moskva, SeoulBắc Kinh. Tuy nhiên nó vẫn là hệ thống bận rộn nhất ở Tây Bán Cầu.[7]

Tuyến và dịch vụ

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh pháp

[sửa | sửa mã nguồn]
Tuyến chính Màu[8][9] Pantone[10] Hệ thập lục phân Dịch vụ
Tuyến IND Đại lộ thứ 8 Xanh dương sống động PMS 286 #2850ad Tàu "A"Tàu "C"Tàu "E"
Tuyến IND Đại lộ thứ 6 Da cam sáng PMS 165 #ff6319 Tàu "B"Tàu "D"Tàu "F" Tàu "Fd"Tàu "M"
Tuyến IND Crosstown Xanh lá cây chanh PMS 376 #6cbe45 Tàu "G"
Tuyến BMT Canarsie Xám dá bảng nhạt 50% black #a7a9ac Tàu "L"
Tuyến BMT Đường phố Nassau Nâu "terracotta" PMS 154 #996633 Tàu "J"Tàu "Z"
Tuyến BMT Broadway Vàng hướng dương PMS 116 #fccc0a Tàu "N"Tàu "Q"Tàu "R"Tàu "W"
Tuyến IRT Broadway–Đại lộ thứ 7 Đỏ cà chua PMS 185 #ee352e Tàu "1"Tàu "2"Tàu "3"
Tuyến IRT Đại lộ Lexington Xanh lá cây táo tây PMS 355 #00933c Tàu "4" Tàu "5" Tàu "6" Tàu tốc hành "6"
Tuyến IRT Flushing Mâm xôi PMS Purple #b933ad Tàu "7" Tàu tốc hành "7"
Tuyến IND Đại lộ thứ 2 Ngọc lam PMS 638 #00add0 Tàu "T"
Con thoi Xám dá bảng đen 70% black #808183 Con thoi

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c “Subway and Bus Ridership Statistics 2012”. New York Metropolitan Transportation Authority. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2013.
  2. ^ Đoạn đường ray chính của IRT, thường được coi là đoạn tàu điện ngầm đầu tiên của New York, được mở vào năm 1904; tuy nhiên, Tuyến Đại lộ Số Chín, một đoạn đường ray trên cao, đã chạy thử ngày 3 tháng 7 năm 1868, theo Facts and Figures 1979–80, xuất bản bởi New York City Transit Authority xem thêm nycsubway.org, và Tuyến Tây Cuối được mở năm 1863. Một phần nhỏ của đoạn Tuyến Tây Cuối vẫn còn được dùng ở gần Đảo Coney.[1]
  3. ^ Hood, Clifton. 722 Miles. Baltimore, MD: Johns Hopkins University Press, 2004.
  4. ^ “New York City Subway & Path”. www.urbanrail.net. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2010.
  5. ^ New York State Comptroller. “A Guide for Evaluating the Metropolitan Transportation Authority's Proposed Capital Program for 2000 Through 2004”. www.osc.state.ny.us. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2008.
  6. ^ “MTA: Subway Ridership At Highest Level Since 1950”. NY1. ngày 10 tháng 4 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2012.
  7. ^ Baker, Al; Pérez-Peña, Richard (ngày 20 tháng 12 năm 2005). “With Terrorism Concerns in Mind, Police Prepare to Guard a Shuttered System”. The New York Times. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2008.
  8. ^ Official paint monikers since the colors were fixed in 1979: Grynbaum, Michael (10 tháng 5 năm 2010). “Take the Tomato 2 Stops to the Sunflower”. New York Times, City Room Blog. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2010.
  9. ^ Official MTA video mentions "lime green" for the G line. “Subway Colors and Names”. MTA Info. 15 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2010.
  10. ^ MTA Developer Resources Download, CSV file
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Dead Poets Society (1989): Bức thư về lý tưởng sống cho thế hệ trẻ
Dead Poets Society (1989): Bức thư về lý tưởng sống cho thế hệ trẻ
Là bộ phim tiêu biểu của Hollywood mang đề tài giáo dục. Dead Poets Society (hay còn được biết đến là Hội Cố Thi Nhân) đến với mình vào một thời điểm vô cùng đặc biệt
Ma vương Luminous Valentine -True Ruler of Holy Empire Ruberios
Ma vương Luminous Valentine -True Ruler of Holy Empire Ruberios
Luminous Valentine (ルミナス・バレンタイン ruminasu barentain?) là một Ma Vương, vị trí thứ năm của Octagram, và là True Ruler of Holy Empire Ruberios. Cô ấy là người cai trị tất cả các Ma cà rồng và là một trong những Ma Vương lâu đời nhất.
Tóm tắt One Piece chương 1092: Sự cố
Tóm tắt One Piece chương 1092: Sự cố "Bạo chúa tấn công Thánh địa"
Chương bắt đầu với việc Kuma tiếp cận Mary Geoise. Một số lính canh xuất hiện để ngăn ông ta lại, nhưng Kuma sử dụng "Ursus Shock" để quét sạch chúng.
Một chút về Sayu - Genshin Impact
Một chút về Sayu - Genshin Impact
Sayu là một ninja bé nhỏ thuộc Shuumatsuban – một tổ chức bí mật dưới sự chỉ huy của Hiệp Hội Yashiro