Tổng hội Công nhân Đức

Ferdinand Lassalle, người sáng lập ADAV vào tháng 5 năm 1863

Tổng Hội Công nhân Đức (tiếng Đức: Allgemeine Deutsche Arbeiterverein) (ADAV) là đảng công nhân đầu tiên của phong trào công nhân Đức. Nó được thành lập vào ngày 23 tháng 5 1863 tại Leipzig/Vương quốc Sachsen, bởi Ferdinand Lassalle. Sau khi ông ta chết 1864, đã có những bất hòa về người lên thế chức. Mãi đến khi Johann Baptist von Schweitzer lên lãnh đạo năm 1867 thì cuộc khủng hoảng mới trôi qua.Từ 1869 đảng ADAV, với khuynh hướng dân chủ xã hội, phải tranh giành ảnh hưởng với đảng Công nhân Dân chủ Xã hội (SDAP) mới được thành lập, chịu ảnh hưởng của Marx có tinh thần quá khích hơn. Đến năm 1875, một phần vì những biện pháp đàn áp phong trào công nhân của chính quyền, phái Lassalle (ADAV) và phái Marxist (SDAP) mới chịu nhập lại lập thành Đảng Công nhân Xã hội Chủ nghĩa Đức (Sozialistische Arbeiterpartei Deutschlands) (SAP). Đến năm 1890 SAP đổi tên thành đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD), mà giữ tên này cho đến bây giờ.

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Heinrich Laufenberg: Geschichte der Arbeiterbewegung in Hamburg Altona und Umgegend. Erster Band. Hamburger Buchdruckerei und Verlagsanstalt Auer & Co, Hamburg 1911, S. 195–434
  • Bert Andréas: Ferdinand Lassalle – Allgemeiner Deutscher Arbeiterverein: Bibliographie ihrer Schriften und der Literatur über sie 1840 bis 1975. Bonn 1981 ISBN 3-87831-336-5
  • Karl Ditt: Die politische Arbeiterbewegung im westlichen Westfalen von den Anfängen bis zum Sozialistengesetz. In: Bernd Faulenbach / Günther Högl: Eine Partei in ihrer Region. Zur Geschichte der SPD im westlichen Westfalen. Essen, 1988. S. 64–70
  • Dieter Dowe: Deutschland: Das Rheinland und Württemberg im Vergleich. In: Jürgen Kocka (Hrsg.): Europäische Arbeiterbewegungen im 19. Jahrhundert. Deutschland, Österreich, England und Frankreich im Vergleich. Göttingen 1983, ISBN 3-525-33488-5, S. 77–105
  • Bernt Engelmann: Vorwärts und nicht vergessen. Vom verfolgten Geheimbund zur Kanzlerpartei. Wege und Irrwege der deutschen Sozialdemokratie. München 1984, ISBN 3-442-08953-0
  • Helga Grebing: Geschichte der deutschen Arbeiterbewegung. München 1966.
  • Geschichte der deutschen Arbeiterbewegung. Chronik. Teil 1. Von den Anfängen bis 1917. Dietz Verlag, Berlin 1965, S. 57–106
  • Arno Herzig: Der Allgemeine Deutsche Arbeiter-Verein in der deutschen Sozialdemokratie – dargestellt an der Biographie des Funktionärs Carl Wilhelm Tölcke (1817-1893). Berlin: Colloqium Verlag, 1979 (Beihefte zur IWK, Bd. 5), 417 S.
  • Detlef Lehnert: Sozialdemokratie. Zwischen Protestbewegung und Regierungspartei 1848-1983. Frankfurt 1983, ISBN 3-518-11248-1
  • Franz Mehring: Geschichte der deutschen Sozialdemokratie. Zweiter Teil. Von Lassalles ‚Offenem Antwortschreiben‘ bis zum Erfurter Programm 1863 bis 1891. Dietz Verlag Berlin 1960 (Franz Mehring. Gesammelte Schriften. Hrsg. von Thomas Höhle, Hans Koch, Josef Schleifstein Bd. 2) S. 1–370[1]
  • Toni Offermann: Die erste deutsche Arbeiterpartei. Organisation, Verbreitung und Sozialstruktur von ADAV und LADAV 1863-1871, ISBN 3-8012-4122-X (Buchausgabe + CD-ROM)
  • Toni Offermann: Die regionale Ausbreitung der frühen deutschen Arbeiterbewegung 1848/49-1860/64. In: Geschichte und Gesellschaft Heft 4/1987. S. 419–447.
  • Franz Osterroth / Dieter Schuster: Chronik der deutschen Sozialdemokratie. Bd. 1: Bis zum Ende des ersten Weltkrieges. Bonn, Berlin, 1975.
  • Wilhelm Heinz Schröder: Arbeitergeschichte und Arbeiterbewegung. Industriearbeit und Organisationsverhalten im 19. und frühen 20. Jahrhundert. Frankfurt 1978
  • Klaus Tenfelde: Die Entstehung der deutschen Gewerkschaftsbewegung. Vom Vormärz bis zum Ende des Sozialistengesetzes. In: Ulrich Borsdorf (Hrsg.): Geschichte der deutschen Gewerkschaften von den Anfängen bis 1945. Köln 1987, ISBN 3-7663-0861-0
  • Walter Tormin: Geschichte der deutschen Parteien seit 1848. Stuttgart 1967.
  • Hartmut Zwahr: Die deutsche Arbeiterbewegung im Länder- und Territoriumsvergleich 1875. In: Geschichte und Gesellschaft Heft 4 1987. S. 448–507
  • Hartmut Zwahr: Zur Konstituierung des Proletariats als Klasse. Strukturuntersuchung über das Leipziger Proletariat während der industriellen Revolution. München 1981 ISBN 3-406-08410-9,
  • Wolfgang Schröder: Leipzig – die Wiege der deutschen Arbeiterbewegung. Wurzeln und Werden des Arbeiterbildungsvereins 1848/49 bis 1878/81. Karl Dietz Verlag, Berlin 2010 ISBN 978-3-320-02214-3

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Erstausgabe 1897-1898 hier nach der 2. verb. u. verm. Aufl. 1903-1904 gedruckt.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Liệu Bích Phương có đang loay hoay trong sự nghiệp ca hát
Liệu Bích Phương có đang loay hoay trong sự nghiệp ca hát
Bước vào con đường ca hát từ 2010, dừng chân tại top 7 Vietnam Idol, Bích Phương nổi lên với tên gọi "nữ hoàng nhạc sầu"
Spoiler Kimetsu no Yaiba chương 175: Genya và Hà Trụ nguy kịch, Kokushibo bị chặt đầu
Spoiler Kimetsu no Yaiba chương 175: Genya và Hà Trụ nguy kịch, Kokushibo bị chặt đầu
Kimetsu no Yaiba vẫn đang làm mưa làm gió trong cộng đồng fan manga bởi những diễn biến hấp dẫn tiếp theo.
Sơ lược về thuật thức của gia tộc Kamo
Sơ lược về thuật thức của gia tộc Kamo
Xích Huyết Thao Thuật là một trong những thuật thức quý giá được truyền qua nhiều thế hệ của tộc Kamo.
Tam vị tương thể cấu thành nên một sinh vật trong Tensura
Tam vị tương thể cấu thành nên một sinh vật trong Tensura
Cơ thể của một sinh vật sống có xác thịt ví dụ như con người chẳng hạn, được cấu tạo bởi tam vị tương thể