![]() | |
![]() | |
Dữ liệu lâm sàng | |
---|---|
Danh mục cho thai kỳ | |
Dược đồ sử dụng | Tiêm bắp thịt, xuyên da (kem, dầu gội đầu hoặc miếng dán), viên 'Q' |
Mã ATC | |
Tình trạng pháp lý | |
Tình trạng pháp lý | |
Dữ liệu dược động học | |
Sinh khả dụng | thấp (do chuyển hóa lần đầu tiên nhiều) |
Chuyển hóa dược phẩm | Gan, Tinh hoàn và Tuyến tiền liệt |
Chu kỳ bán rã sinh học | 2-4 giờ |
Bài tiết | Nước tiểu (90%), Phân (6%) |
Các định danh | |
Tên IUPAC
| |
Số đăng ký CAS |
|
PubChem CID | |
DrugBank | |
ChemSpider | |
Định danh thành phần duy nhất | |
ECHA InfoCard | 100.000.336 |
Dữ liệu hóa lý | |
Công thức hóa học | C19H28O2 |
Khối lượng phân tử | 288.42 |
Mẫu 3D (Jmol) | |
Sự quay riêng | +110,2° |
Điểm nóng chảy | 155 đến 156 °C (311 đến 313 °F) |
SMILES
| |
Định danh hóa học quốc tế
| |
(kiểm chứng) |
Testosterone là một hoóc môn steroid từ nhóm androgen và được tìm thấy trong động vật có vú, bò sát,[1] chim[2] và các động vật có xương sống. Ở động vật có vú, testosterone được tiết ra chủ yếu trong tinh hoàn của con đực và buồng trứng của con cái, mặc dù một lượng nhỏ cũng được tiết ra bởi tuyến thượng thận. Đây là hoóc môn tình dục chính của con đực và đồng thời cũng là một steroid đồng hóa.
Ở loài người, hóc-môn testosterone chính do tinh hoàn tiết ra bắt đầu có từ tuổi dậy thì, được tiết ra do kích thích của các gonadotropin tuyến yên và thải qua nước tiểu dưới dạng androsteron mất hết hoạt tính. Đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của các mô sinh sản của nam như tinh hoàn và tuyến tiền liệt cũng như thúc đẩy các đặc tính sinh dục phụ như làm tăng cơ bắp, xương và sự phát triển tóc.[3] Ngoài ra, testosterone là cần thiết cho sức khỏe và hạnh phúc[4] cũng như phòng ngừa bệnh loãng xương.[5]
Trung bình, ở một người nam giới trưởng thành, cơ thể tạo ra nhiều hơn khoảng 10 lần testosterone so với cơ thể phụ nữ trưởng thành, nhưng phụ nữ lại nhạy cảm với hormone này hơn nam giới.[6]
Testosterone được bảo toàn qua hầu hết các động vật có xương sống, mặc dù cá làm cho một hình thức hơi khác nhau được gọi là 11-ketotestosterone.[7] Chất tương đương ở côn trùng là ecdysone.[8] Những hormone steroid cho thấy rằng hormone giới tính có một lịch sử cổ đại về tiến hóa.[9]
{{Chú thích tạp chí}}
: Đã bỏ qua tham số không rõ |lay-source=
(trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |lay-url=
(trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
{{Chú thích tạp chí}}
: Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
{{Chú thích tạp chí}}
: Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
{{Chú thích tạp chí}}
: Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)