Quan điểm cá nhân của tôi là không nên tách rời hoàn toàn mà chỉ có tính tương đối giữa đạo đức với hệ thống phân chia của cải và quyền lực xã hội. Kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố trên thì bền vững vô song. Núi Làn ai nghèo tiền nghèo của nhưng làn ai giàu nghĩa giàu tình. Người công dân tốt, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật mà lại vẫn cứ nghèo ư? Đạo đức ở đâu? Thầy chùa được pháp luật bảo vệ, khuyến thiện, được dân cúng dường, xây chùa... đó là thứ quyền lực mềm. XÃ hội tiến hóa ở trình độ cao hơn khi mà có pháp luật mà lại mềm mại, uyển chuyển, đi vào cuộc sống.00:23, ngày 12 tháng 3 năm 2016 (UTC)00:23, ngày 12 tháng 3 năm 2016 (UTC)~~
113.190.191.194 (thảo luận) 01:59, ngày 21 tháng 8 năm 2014 (UTC)
Các quản lý có thể yêu cầu/nhờ người nào đó thạo về tiếng Anh, Pháp, Trung Quốc dịch bài này từ các trang wiki đó ra để hoàn thiện bài tiếng Việt này được không?
Newone 09:25, ngày 22 tháng 3 năm 2006 (UTC)
Kính các bác,
Tra từ đức hạnh 德行 Chinese/English tại: http://www.chinese-tools.com/tools/dictionary.html
Kết quả: 德行 dé xìng (n) moral conduct
Tiếp tục tra từ conduct tại: http://translate.google.com/translate_t# English/Vietnamese
Kết quả: tiến hành, điều khiển, hướng dẫn, quản lý , trông nom
Tra từ điển trực tiếp từ tiếng Việt/Anh, Việt/Hoa, Hoa/Việt đều không đủ nghĩa.
TrinhManhDung (thảo luận) 01:19, ngày 8 tháng 4 năm 2009 (UTC)
Bác Lưu Ly vui thật! Nếu trong tự điển có câu chữ, cách hành văn, lý giải, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề y như wiki thì còn cần wikipedia để làm gì nữa? TrinhManhDung (thảo luận) 04:59, ngày 12 tháng 4 năm 2009 (UTC)
Cái chữ "đức hạnh" mình tra thấy là 美德, có vẻ đúng hơn là 德行 đấy. Mình nhớ 行 là hành động mà (cái này phải hỏi người thực sự giỏi tiếng Trung ra sao đã). Xem mặt chữ và theo cách tán của Thuyết văn giải tự thì 美德 là cái tốt đẹp về mặt đức. Gọi là đức hạnh cũng có lý.Nhưng nhìn chung bài này nên đặt tên là "Đạo đức học trong tâm lý học" như người viết đã trình bày thì hơn. Còn đặt tên "Đạo đức học" có vẻ không thuần chất của môn học này lắm! 113.190.172.191 (thảo luận) 11:22, ngày 27 tháng 10 năm 2013 (UTC)
Người bình dân VN học cách viết chữ "Đức" như sau: "Chim chích (ㄔ) mà đậu cành tre, thập (十) trên, tứ (四) dưới, nhất (一) đè chữ tâm (心). Theo cách hiểu đã lâu đời, khi bắt đầu hành xử với 4 phương trời, mười phương đất chỉ với một tấm lòng như nhất. Đó là Đức theo nghĩa hiểu ở đây. Còn Đạo Đức (viết hoa cả hai chữ) thì là phạm trù của triết học Lão tử. Thành viên Nguyễn Văn Đại 113.190.172.191 (thảo luận) 12:06, ngày 27 tháng 10 năm 2013 (UTC)
"Các loại đạo đức" trong đó tác giả liệt kê ra:
"Đạo đức rất nhiều vô kể mà con người cần có :
Lịch sự Biết ơn Lễ độ Tự trọng Tôn trọng Thật thà Giản dị Tiết kiệm Trung thực Tôn sư trọng đạo Tự tin Đoàn kết Dũng cảm Khoan dung Siêng năng Tương trợ Liêm khiết Tự lập Giữ chữ tín Chí công vô tư Tự chủ Lí tưởng Năng động ,sáng tạo Danh dự Hạnh phúc Lương tâm" có vẻ phân loại chẳng theo thứ bậc gì. Các sách đạo đức học thường tách ra: Các phạm trù đạo đức học cơ bản (Hạnh phúc, Lẽ sống, Nghĩa vụ, Thiện, Lương tâm) và các phẩm chất đạo đức cá nhân (Các phẩm chất Á Đông truyền thống: Nhân, Trung, Hiếu, Lễ, Tín, Nghĩa, Dũng... Các phẩm chất đạo đức thời đại (hay phẩm chất đạo đức phổ biến, ở đâu cũng yêu cầu, ở dân tộc nào cũng đòi hỏi: Nguyên tắc, Liêm khiết, Hào phóng, Chăm chỉ học tập, Yêu lao động, Yêu nước...) Vì Lịch sự như bài viết đã nói có thể trùng hợp một phần với Lễ, với Khiêm tốn, với tự trọng, Tôn trọng... Thành viên Nguyễn Văn Đại 113.190.172.191 (thảo luận) 12:21, ngày 27 tháng 10 năm 2013 (UTC)
62.157.42.193 (thảo luận) 09:56, ngày 23 tháng 10 năm 2014 (UTC) Gắn mã POV vào bài viết vì đọc trong bài viết chỉ toàn thấy những ý kiến chủ quản của cá nhân viết bài, trình độ nhận thức về ngôn ngữ tiếng Việt còn hạn hẹp, diễn đạt nhiều lúc còn mâu thuẫn và phiến diện, không thuyết phục, và không để lại nhiều giá trị cho việc tìm hiểu khái niệm về đạo đức.
Đạo đức chỉ là một tập hợp giả tạo để trừuu tượng hoá hành động của một chủ thể cũng được trừu tượng hoá chính nó.Chủ thể(đối tượng) là tồn tại nhiều nơi vì nó là một hệ quả rất rộng,nó có thể là một biểu hiện trong tâm thức gồm những hình ảnh,âm thanh...là những đặc tính.hoặc sâu xa hơn là một biểu hiện(hay hiện tượng trong triết học) tạo bởi hàng loạt các cơ chế tổ chức cấp dưới tạo thành,từ đó bản ngã là một QUY GIẢN LUẬN.và đạo đức thì càng thế.Đọc thuyết hư vô hoặc vô ngã...v...v sẽ thấy đạo đức là gì. Thanh-lan-nguyen (thảo luận) 02:48, ngày 12 tháng 3 năm 2016 (UTC)