|
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Lịch sử, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Lịch sử. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến. | |
B | Bài viết đạt chất lượng B. |
Thấp | Bài viết được đánh giá ít quan trọng. |
|
Trước đó Trungda đã xóa phiên bản của tôi. Tôi không có ý kiến về việc đó. Nhưng tên của các thủ lĩnh bộ ở Nam Triều Ca tức tổ tiên Dục Hùng, cũng phải coi là vua chư hầu. Vì thế nên tôi bổ sung vào lại Thanh Toan 1234 (thảo luận) 08:31, ngày 8 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời
- Chỉ từ thời Dục Hùng mới được phong làm vua Sở và được tính, vì thế các vị thủ lĩnh trước đây chưa có danh chính nên chưa được tính. Các triều đại sau này cũng vậy, quyền của Tào Tháo nghiêng trời và có tước vương, nhưng vẫn không phải là vua chính thức của nhà Tào Ngụy, Vũ Đế chỉ là danh hiệu truy tôn.--Trungda (thảo luận) 08:40, ngày 8 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời
- Nếu nói theo cách của bạn thì phải tới Sở Hùng Dịch mới tính, vì Dục Hùng cũng chỉ là khanh sĩ nhà Chu, đâu phải vua chư hầu.— thảo luận quên ký tên này là của Thanh Toan 1234 (thảo luận • đóng góp).
- Đúng như vậy. Xin lỗi vì tôi đã nhầm lẫn Hùng Dịch và Dục Hùng. Tương tự các vị khanh nước Tấn như Ngụy Sưu, Mang Quý... hoặc vài vị được truy tôn "hoàng đế" sau này, sinh thời họ không có địa vị "vua" thì không thể xếp họ vào hàng vua. Với các trường hợp 3 nhà Hàn, Triệu, Ngụy, tôi cũng thấy nên lập ra bản mẫu riêng cho các tông chủ có chức danh đại phu và khanh.--Trungda (thảo luận) 08:58, ngày 8 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời
Cảm ơn ý kiến của bạn. Tôi sẽ sớm tạo bản mẫu về lục khanh nước Tấn nhéThanh Toan 1234 (thảo luận) 09:08, ngày 8 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời
- Vậy hay quá, như thế là có chỗ hợp lý nhất cho các "tông chủ" các nhà.--Trungda (thảo luận) 09:09, ngày 8 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời