Thống kê Durbin–Watson

Trong thống kê học, trị số thống kê Durbin–Watson là một thống kê kiểm định được sử dụng để kiểm tra xem có hiện tương tự tương quan (autocorrelation) hay không trong phần dư (residuals) của một phép phân tích hồi quy (estimation). Nó được đặt tên theo James DurbinGeoffrey Watson. Tuy nhiên, phân phối mẫu nhỏ của tỷ lệ này được đã được đề cập trong một bài nghiên cứu của John von Neumann (von Neumann, 1941). Durbin và Watson (1950, 1951) áp dụng trị số thống kê này vào phần dư của hồi quy bình phương tối thiểu (OLS), và phát triển các kiểm định cận trên dưới, trong đó giả thuyết không rằng phần dư (residuals) là độc lập chuỗi (tức là không tự tương quan), còn giả thuyết đối là chúng tuân theo quá trình tự hồi quy bậc nhất (AR(1)). Sau này, John Denis SarganAlok Bhargava đã phát triển vài trị số kiểm đinh thống kê kiểu von Neumann–Durbin–Watson, trong đó giả thuyết không rằng sai số của một mô hình hồi quy là một chuỗi có nghiệm đơn vị, còn giả thuyết đối là sai số theo quá trình tự tương quan bậc một (Sargan and Bhargava, 1983).

Tính chất và diễn giải thống kê Durbin–Watson

[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu etresidual gắn với quan sát tại thời điểm t, thì thống kê kiểm định

trong đó T là số quan sát. Vì d xấp xỉ 2(1 − r), trong đó r là độ tự tương quan mẫu của residuals,[1] d = 2 cho thấy không có autocorrelation.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Gujarati (2003) p. 469
  • Bhargava, Alok, Franzini, L., Narendranathan, W. (1982): "Serial Correlation and the Fixed Effects Model". Review of Economic Studies, 49, p. 533–549.
  • Durbin, J., and Watson, G. S. (1950) "Testing for Serial Correlation in Least Squares Regression, I." Biometrika 37, 409–428.
  • Durbin, J., and Watson, G. S. (1951) "Testing for Serial Correlation in Least Squares Regression, II." Biometrika 38, 159–179.
  • Gujarati, D.N. (2003) Basic econometrics, 4th ed., Boston, McGraw–Hill
  • Gujarati, Damodar N. (1995): Basic Econometrics, 3. ed., New York et al.: McGraw–Hill, 1995, page 605f.
  • Sargan, J.D. and Alok Bhargava (1983). "Testing residuals from least squares regression for being generated by the Gaussian random walk". Econometrica, 51, p. 153–174.
  • Verbeek, Marno (2004): A Guide to Modern Econometrics, 2. ed., Chichester: John Wiley & Sons, 2004, Seite 102f.
  • von Neumann, John. (1941). "Distribution of the ratio of the mean square successive difference to the variance". Annals of Mathematical Statistics, 12, 367–395.
  • Multiple regression and issues in regression analysis, Richard A DeFusco, CFA, Denis W. Mc. Leavey, CFA, Jerald E. Pinto, CFA and David E. Runkle, CFA, CFA Curriculum Level II

<references \>

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Một vài nét về bố đường quốc dân Nanami Kento - Jujutsu Kaisen
Một vài nét về bố đường quốc dân Nanami Kento - Jujutsu Kaisen
Lúc bạn nhận ra người khác đi làm vì đam mê là khi trên tay họ là số tiền trị giá hơn cả trăm triệu thì Sugar Daddy Nanami là một minh chứng khi bên ngoài trầm ổn, trưởng thành
Se7en (1995) : Bạn là ai là do bạn lựa chọn
Se7en (1995) : Bạn là ai là do bạn lựa chọn
Se7en không chỉ đỉnh vì có một plot cực bất ngờ mà còn là một plot đầy ám ảnh.
Bí thuật đưa hình ảnh Starbucks leo đỉnh của chuỗi đồ uống
Bí thuật đưa hình ảnh Starbucks leo đỉnh của chuỗi đồ uống
Các công ty dịch vụ từ nhỏ đến lớn, từ vi mô đến vĩ mô bắt đầu chú trọng hơn vào việc đầu tư cho hình ảnh và truyền thông
Tóm tắt chương 222: Điềm báo - Jujutsu Kaisen
Tóm tắt chương 222: Điềm báo - Jujutsu Kaisen
Mở đầu chương là cảnh Uraume đang dâng lên cho Sukuna 4 ngón tay còn lại. Chỉ còn duy nhất một ngón tay mà hắn chưa ăn