Thủ tướng Slovakia

Chủ tịch Chính phủ Cộng hoà Slovakia
Predseda vlády Slovenskej republiky
Đương nhiệm
Eduard Heger

từ 1 tháng 4 năm 2021
Thành viên củaHội đồng Châu Âu
Dinh thựCung điện Giám nhiệm Mùa hè
Bổ nhiệm bởiTổng thống Cộng hoà
Nhiệm kỳPhụ thuốc vào sự đồng ý của Hội đồng Quốc gia
Thành lập1 tháng 4 năm 1993
Người đầu tiên giữ chứcVladimír Mečiar
Lương bổngk. 77,892 hằng năm
Websitevlada.gov.sk

Thủ tướng Slovakia, tên chính thức là Chủ tịch chính phủ Cộng hoà Slovakia (Tiếng Slovak: Predseda vlády Slovenskej republiky), thường được gọi ở Slovakia vói cái tên ngắn gọn là Predseda vlády hay Thủ tướng, là người đứng đầu chính phủ Slovakia. Chức vụ này đứng thứ ba theo hiến pháp Slovakia, chỉ sau Tổng thống Cộng hoàChủ tịch Hội đồng Quốc gia.

Theo Hiến pháp thì thủ tướng Slovakia được chỉ định bởi tổng thống và có quyền chỉ đạo trực tiếp các hoạt động của chính phủ, tiến hành triệu tập cũng như tổ chức các cuộc họp của chính phủ nước này, tự mình quyết định các quyết sách nhằm tổ chức các hoạt động của chính phủ, có quyền đề xuất việc đề cử cũng như bãi nhiệm các thành phần nội các, kí ban hành cũng như điều chỉnh sửa đổi luật. Trong trường hợp khuyết vị trí tổng thống hoặc tổng thổng không thể thực hiện được quyền hạn của mình thì thủ tướng có thể uỷ thác quyền lực một phần cho chủ tịch chính phủ (ví dụ như Tổng Tư lệnh Các lực lượng vũ trang, theo luật định).[1][2]

Danh sách[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ tịch chính phủ tạm quyền Slovakia (1918)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc
(Thời gian nhiệm kỳ)
Đảng phái chính trị
Vavro Šrobár
(1867 – 1950)
6 – 14 tháng 11 năm 1918
(8 ngày)
Đảng Dân tộc Slovak

Chủ tịch Hội đồng Chính phủ Cách mạng – Cộng hoà Xô viết Slovakia (1918)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc
(Thời gian nhiệm kỳ)
Đảng phái chính trị
Antonin Janousek
(1877 – 1941)
20 tháng 6 – 7 tháng 7 năm 1918
(17 ngày)
Đảng Công nhân Cộng sản-Xã hội chủ nghĩa Hungary

Chủ tịch vùng tự quản Slovakia (trực thuộc Cộng hoà Liên bang Tiệp Khắc, 1928–1939)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc
(Thời gian nhiệm kỳ)
Đảng phái chính trị Bầu cử
Ján Drobný
(1866 – 1948)
1 tháng 7 năm 1928 – 31 tháng 12 năm 1930
(2 năm, 183 ngày)
Đảng Nhân dân Slovak Hlinkova 1928
Jozef Orszagh
(1881 – 1949)
1 tháng 1 năm 1931 – 12 tháng 10 năm 1938
(7 năm, 284 ngày)
Đảng Cộng hoà Nông dân và Tá điền Slovak 1935
Julián Šimko
(1886 – 1956)
12 tháng 10 năm 1938 – 14 March 1939
(153 ngày)
Đảng Nhân dân Slovak Hlinkova
Đảng Nhân dân Slovak Hlinkova - Đảng Liên hiệp Dân tộc Slovak

Vùng lãnh thổ tự trị Slovakia (1938–1939)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Đảng Nội các Bầu cử
Nhận nhiệm sở Rời nhiệm sở Thời gian tại nhiệm
Jozef Tiso
(1887 – 1947)
7 tháng 10 năm 1938 1 tháng 12 năm 1938 153 ngày Đảng Nhân dân Slovak Hlinkova Tiso I 1938
Đảng Nhân dân Slovak Hlinkova - Đảng Liên hiệp Dân tộc Slovak
1 tháng 12 năm 1938 20 tháng 1 năm 1939 Tiso II
20 tháng 1 năm 1939 9 tháng 3 năm 1939 Tiso III
Jozef Sivak
(1886 – 1959)
9 tháng 3 năm 1939 11 tháng 3 năm 1939 2 ngày Đảng Nhân dân Slovak Hlinkova - Đảng Liên hiệp Dân tộc Slovak Sivak
Karol Sidor
(1901 – 1953)
11 tháng 3 năm 1939 14 tháng 3 năm 1939 3 ngày Đảng Nhân dân Slovak Hlinkova - Đảng Liên hiệp Dân tộc Slovak Sidor

Đệ nhất Cộng hoà Slovakia (1939–1945)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Đảng Nội các
Nhận nhiệm sở Rời nhiệm sở Thời gian tại nhiệm
Jozef Tiso
(1887 – 1947)
14 tháng 3 năm 1939 27 tháng 10 năm 1939 224 ngày Đảng Nhân dân Slovak Hlinkova - Đảng Liên hiệp Dân tộc Slovak Tiso IV
Vojtech Lazar Tuka
(1880 – 1946)
27 tháng 10 năm 1939 5 tháng 9 năm 1944 4 năm, 314 ngày Đảng Nhân dân Slovak Hlinkova - Đảng Liên hiệp Dân tộc Slovak Tuka
Stefan Tiso
(1897 – 1959)
5 tháng 9 năm 1944 3 tháng 4 năm 1945 210 ngày Đảng Nhân dân Slovak Hlinkova - Đảng Liên hiệp Dân tộc Slovak Tiso

Uỷ viên Ban chấp hành Slovakia (1945–1960)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Đảng Thành phần Ban chấp hành Bầu cử
Nhận nhiệm sở Rời nhiệm sở Thời gian tại nhiệm
Karol Šmidke
(1897 – 1952)
18 tháng 9 năm 1945 16 tháng 8 năm 1946 332 ngày Đảng Cộng sản Slovakia Ban chấp hành khoá 1945 - 1946
1946
Gustav Husak
(1913 – 1991)
16 tháng 8 năm 1946 18 tháng 11 năm 1947 3 năm, 251 ngày Đảng Cộng sản Slovakia Ban chấp hành khoá 1946 - 1947
18 tháng 11 năm 1947 23 tháng 2 năm 1948 Ban chấp hành khoá 1947 - 1948
6 tháng 3 năm 1948 18 tháng 6 năm 1948 Ban chấp hành khoá 1948
18 tháng 6 năm 1948 4 tháng 5 năm 1950 Ban chấp hành khoá 1948 - 1954 1948
Karol Bacilek
(1896 – 1971)
4 tháng 5 năm 1950 7 tháng 9 năm 1951 1 năm, 126 ngày Đảng Cộng sản Slovakia
Július Ďuriš
(1904 – 1986)
7 tháng 9 năm 1951 31 tháng 1 năm 1953 1 năm, 146 ngày Đảng Cộng sản Slovakia
Rudolf Strechaj
(1914 – 1962)
31 tháng 1 năm 1953 17 tháng 12 năm 1953 6 năm, 344 ngày Đảng Cộng sản Slovakia
17 tháng 12 năm 1953 2 tháng 8 năm 1956 Ban chấp hành khoá 1953 - 1956 1954
2 tháng 8 năm 1956 10 tháng 1 năm 1960 Ban chấp hành khoá 1956 - 1960

Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Slovakia (trực thuộc Cộng hoà Liên bang Xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, 1969–1990)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Đảng Nội các Bầu cử
Nhận nhiệm sở Rời nhiệm sở Thời gian tại nhiệm
Stefan Sádovský
(1928 – 1984)
2 tháng 1 năm 1969 4 tháng 5 năm 1969 122 ngày Đảng Cộng sản Slovakia Sadovsky - Tsolotka 1964
Peter Colotka
(1925 – 2019)
4 tháng 5 năm 1969 8 tháng 12 năm 1971 19 năm, 161 ngày Đảng Cộng sản Slovakia
8 tháng 12 năm 1971 4 tháng 11 năm 1976 Colotka I 1971
4 tháng 11 năm 1976 18 tháng 6 năm 1981 Colotka II 1976
18 tháng 6 năm 1981 18 tháng 6 năm 1986 Colotka III 1981
18 tháng 6 năm 1986 12 tháng 10 năm 1988 Colotka - Knotek - Hrivnák 1986
Ivan Knotek
(sinh 1936)
12 tháng 10 năm 1988 22 tháng 6 năm 1989 253 ngày Đảng Cộng sản Slovakia
Pavel Hrivnák
(1931 – 1995)
22 tháng 6 năm 1989 8 tháng 12 năm 1989 169 ngày Đảng Cộng sản Slovakia
Milan Čič
(1932 – 2012)
8 tháng 12 năm 1989 28 tháng 3 năm 1990 110 ngày Đảng Cộng sản Slovakia Čič
Đảng Công chúng Chống lại Bạo lực

Cộng hoà Slovakia (1990–nay)[sửa | sửa mã nguồn]

Thuộc Cộng hoà Liên bang Séc và Slovakia (1990–1992)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Đảng Nội các Bầu cử
Nhận nhiệm sở Rời nhiệm sở Thời gian tại nhiệm
Milan Čič
(1932 – 2012)
28 tháng 3 năm 1990 27 tháng 6 năm 1990 91 ngày Đảng Công chúng Chống lại Bạo lực Čič 1986
Vladimír Mečiar
(sinh 1942)
27 tháng 6 năm 1990 23 tháng 4 năm 1991 313 ngày Đảng Công chúng Chống lại Bạo lực Mečiar I 1990
Phong trào vì một Slovakia Dân chủ
Ján Čarnogurský
(sinh 1944)
23 tháng 4 năm 1991 22 tháng 6 năm 1992 1 năm, 49 ngày Phong trào Dân chủ Thiên chúa giáo Čarnogurský
Vladimír Mečiar
(sinh 1942)
22 tháng 6 năm 1992 31 tháng 12 năm 1992 190 ngày Phong trào vì một Slovakia Dân chủ Mečiar II 1992

Cộng hoà Slovakia độc lập (hay còn gọi là Đệ nhị Cộng hoà Slovakia, 1993–nay)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Đảng Nội các Bầu cử
Nhận nhiệm sở Rời nhiệm sở Thời gian tại nhiệm
Vladimír Mečiar
(sinh 1942)
1 tháng 1 năm 1993 15 tháng 3 năm 1994 1 năm, 73 ngày Phong trào vì một Slovakia Dân chủ Mečiar II
HZDSSNS
1992
Jozef Moravčík
(sinh 1945)
15 tháng 3 năm 1994 13 tháng 12 năm 1994 273 ngày Liên minh Dân chủ Slovakia Moravčík
DEÚSSDĽKDHNDS
Vladimír Mečiar
(sinh 1942)
13 tháng 12 năm 1994 30 tháng 10 năm 1998 3 năm, 321 ngày Phong trào vì một Slovakia Dân chủ Mečiar III
HZDSZRSSNSRSS
1994
Mikuláš Dzurinda
(sinh 1955)
30 tháng 10 năm 1998 15 tháng 10 năm 2002 7 năm, 247 ngày Liên hiệp Dân chủ Slovakia Dzurinda I
SDKSDKÚSDĽSMKSOP
1998
Liên minh Thiên chúa giáo và Dân chủ Slovakia
Liên minh Thiên chúa giáo và Dân chủ Slovakia
15 tháng 10 năm 2002 4 tháng 7 năm 2006 Dzurinda II
SDKÚSMKKDHANO
2002
Robert Fico
(sinh 1964)
4 tháng 7 năm 2006 8 tháng 7 năm 2010 4 năm, 4 ngày Phương hướng – Xã hội Dân chủ Fico I
SMER-SDSNSĽS-HZDS
2006
Iveta Radičová
(sinh 1956)
8 tháng 7 năm 2010 4 tháng 4 năm 2012 1 năm, 271 ngày Đảng Dân chủ – Liên minh Thiên chúa giáo và Dân chủ Slovakia Radičová
SDKÚSaSKDHMH
2010
Robert Fico
(sinh 1964)
4 tháng 4 năm 2012 23 tháng 3 năm 2016 5 năm, 352 ngày Phương hướng – Xã hội Dân chủ Fico II
SMER-SD
2012
23 tháng 3 năm 2016 22 tháng 3 năm 2018 Fico III
SMER-SDSNSMH#SIEŤ
2016
Peter Pellegrini
(sinh 1975)
22 tháng 3 năm 2018 21 tháng 3 năm 2020 1 năm, 365 ngày Phương hướng – Xã hội Dân chủ Pellegrini
SMER-SDSNSMH
Igor Matovič
(sinh 1973)
21 tháng 3 năm 2020 1 tháng 4 năm 2021 1 năm, 11 ngày Đảng các Nhân tố Độc lập và Nhân dân Bình thường Matovič
OĽaNOSRSaS
2020
Eduard Heger
(sinh 1975)
1 tháng 4 năm 2021 7 tháng 5 năm 2023 2 năm, 36 ngày Đảng các Nhân tố Độc lập và Nhân dân Bình thường Heger
OĽaNOSRSaS

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Posluch, Marian; Cibulka, Ľubor (2000). Štátne právo Slovenskej republiky (bằng tiếng Slovak) (ấn bản 2). Vydavateľstvo oddelenia právnickej fakulty Univerzity Komenského. tr. 241. ISBN 978-8-071-60131-9.
  2. ^ Svák, Ján; Klíma, Karel; Cibulka, Ľubor (2000). Ústavné právo Slovenskej republiky (bằng tiếng Slovak). Žilina: Eurokódex. tr. 984. ISBN 978-8-089-36335-3.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tóm tắt chương 222: Điềm báo - Jujutsu Kaisen
Tóm tắt chương 222: Điềm báo - Jujutsu Kaisen
Mở đầu chương là cảnh Uraume đang dâng lên cho Sukuna 4 ngón tay còn lại. Chỉ còn duy nhất một ngón tay mà hắn chưa ăn
Download anime Perfect Blue Vietsub
Download anime Perfect Blue Vietsub
Perfect Blue (tiếng Nhật: パーフェクトブルー; Hepburn: Pāfekuto Burū) là một phim điện ảnh anime kinh dị tâm lý
Prompt Engineering: Ngôn ngữ của AI và tác động của nó đối với thị trường việc làm
Prompt Engineering: Ngôn ngữ của AI và tác động của nó đối với thị trường việc làm
Prompt engineering, một lĩnh vực mới nổi được sinh ra từ cuộc cách mạng của trí tuệ nhân tạo (AI), sẽ định hình lại thị trường việc làm và tạo ra các cơ hội nghề nghiệp mới
Hướng dẫn tân binh Raid Boss - Kraken (RED) Artery Gear: Fusion
Hướng dẫn tân binh Raid Boss - Kraken (RED) Artery Gear: Fusion
Để nâng cao sát thương lên Boss ngoài DEF Reduction thì nên có ATK buff, Crit Damage Buff, Mark