Tiếng Tangut

Tiếng Tangut
Tiếng Tây Hạ
𗼇𗟲
Kinh Phật tiếng Tangut
Sử dụng tạiTây Hạ
Dân tộcNgười Tangut
Phân loạiHán-Tạng
Hệ chữ viếtChữ Tây Hạ
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Tây Hạ
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3txg
Glottologtang1334[1]

Tiếng Tangut, tiếng Đảng Hạng hay tiếng Tây Hạ là một ngôn ngữ Tạng-Miến thời xưa,[2] một thời nói ở Tây Hạ, trong văn liệu Tây phương còn gọi là Tangut Empire (Đế quốc Tangut). Đây là một ngôn ngữ trong nhóm ngôn ngữ Khương, cùng với tiếng Khương Bắc, Khương Nam, tiếng Phổ Mễ, vân vân...

Tiếng Tangut là ngôn ngữ chính thức của Tây Hạ (trong tiếng Tạng tên là Mi nyag), do người Đảng Hạng dựng nên, giành độc lập từ nhà Tống vào đầu thế kỷ XI. Tây Hạ sụp đổ năm 1226 do bị quân Thành Cát Tư Hãn xâm lược.[3]

Tiếng Tangut có chữ viết riêng, gọi là chữ Tây Hạ.

Văn liệu tiếng Tangut cuối cùng được tìm trên hai cột đá kinh Phật Tây Hạ, niên đại 1502,[4] cho thấy rằng người Đảng Hạng vẫn nói ngôn ngữ này 300 năm sau khi mất nước.

Phục dựng

[sửa | sửa mã nguồn]
Một tập Phiên Hán hợp thờì chưởng trung châu

Âm vị học

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên chữ Hán Tên Hán-Việt Tên hiện đại Arakawa Gong Miyake
重唇音類 Trọng thờn âm Âm đôi môi p, ph, b, m p, ph, b, m p, ph, b, m
輕唇音類 Khinh thờn âm Âm môi răng f, v, w v
舌頭音類 Thiệt đầu âm Âm chân răng thường t, th, d, n t, th, d, n t, th, d, n
舌上音類 Thiệt thượng âm Âm quặt lưỡi ty', thy', dy', ny' tʂ tʂh dʐ ʂ
牙音類 Nha âm Âm vòm mềm k, kh, g, ng k, kh, g, ŋ k, kh, g, ŋ
齒頭音類 Xỉ đầu âm Âm chân răng sau ts, tsh, dz, s ts, tsh, dz, s ts, tsh, dz, s
正齒音類 Chính xỉ âm Âm vòm c, ch, j, sh tɕ, tɕh, dʑ, ɕ
喉音類 Hầu âm Âm thanh hầu ', h ., x, ɣ ʔ, x, ɣ
流風音類 Lưu phong âm Âm chân răng cạnh l, lh, ld, z, r, zz l, lh, z, r, ʑ ɫ, ɬ, z, ʐ, r

Nguyên âm

[sửa | sửa mã nguồn]
Phổ thông (普通) Khẩn hậu (緊候) Quyển thiệt (捲舌)
Cao i I u iq eq uq ir Ir ur
Trung e o eq2 oq er or
Thấp a aq ar

Chữ viết[5]

[sửa | sửa mã nguồn]
37 chữ Tangut đã được giải mã bởi Stephen Wootton Bushell
Chữ "người" trong tiếng Tangut
Chữ "bùn" là ghép của một phần bộ "nước" và chữ "đất"

Nguồn tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Tangut”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ van Driem, George (2001). Languages of the Himalayas, Volume One. BRILL. ISBN 90-04-12062-9.
  3. ^ “IDP News Issue No. 2” (PDF). IDP Newsletter (2): 2–3. tháng 1 năm 1995. ISSN 1354-5914. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2009.
  4. ^ Frederick W. Mote (2003). Imperial China 900-1800. Harvard University Press. tr. 257–. ISBN 978-0-674-01212-7.
  5. ^ Tangut script Tangut script in Omniglot Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp).

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan