Nhóm ngôn ngữ Khương

Nhóm ngôn ngữ Khương
Nhóm ngôn ngữ Dzorgai
Phân bố
địa lý
Trung Quốc
Phân loại ngôn ngữ họcHán-Tạng
Ngữ ngành con
Glottolog:naqi1236  (Na–Khương)[1]
qian1263  (Khương)[2]

Nhóm ngôn ngữ Khương, trước đây gọi là Nhóm ngôn ngữ Dzorgai, là một nhóm ngôn ngữ Hán-Tạng. Những ngôn ngữ này hiện diện ở miền đông nam Trung Quốc (Tứ Xuyên, Tây Tạng, Vân Nam). Đa phần ngôn ngữ Khương có mặt ở Ngawa, Garzê, Nhã An, và Lương Sơn ở Tứ Xuyên.

Người nói ngôn ngữ Khương được chính quyền Trung Quốc xem là người Khương, người Tạng, người Pumi, người Naxi (Nạp Tây) hay người Mông Cổ.

Tiếng Tangut của nước Tây Hạ được một bộ phận học giả coi một ngôn ngữ Khương, trong đó có Matisoff (2004).[3]

Lamo, Larong, và Drag-yab (ba ngôn ngữ gần gũi nhau nói ở Chamdo, đông Tây Tạng) có thể thuộc nhóm Khương.[4][5][6]

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Tôn Hoằng Khai (1983)

[sửa | sửa mã nguồn]

Tôn Hoằng Khai (1983)[7] đề xuất hai nhánh, bắc và nam:

Tôn Hoằng Khai liệt kê những ngôn ngữ Khương khác như sau:

Matisoff (2004)

[sửa | sửa mã nguồn]

Matisoff (2004)[3] cho rằng nhóm Jiarong cũng thuộc nhóm Khương:

Matisoff (2004) ghi nhận rằng hiện tượng biến âm *-a (ngôn ngữ Tạng-Miến nguyên thủy) > -i là một sự biến âm thường thấy trong các ngôn ngữ Khương và đặt tên cho hiện tượng này là "làm sáng/phát sáng" (brightening). Yu (2012)[8] cũng cho rằng hiện tượng "làm sáng" là một trong những đặc điểm đổi mới tiêu biển của ngôn ngữ Nhĩ Tô nguyên thủy.

Thurgood và La Polla (2003)

[sửa | sửa mã nguồn]

Thurgood và La Polla (2003) cho rằng mối quan hệ giữa cụm Khương, Prinmi, Mộc Nhã là có căn cứ, nhưng trái với Tôn Hoằng Khai, họ loại tiếng Tangut ra. Matisoff (2004) tin rằng Tangut có mối quan hệ rõ ràng với nhóm Khương.[9] Tiếng Bạch Mã hiện chưa phân loại dứt khoát có thể là một ngôn ngữ Khương hay một ngôn ngữ Tạng với lớp nền ngôn ngữ Khương.[10]

Tôn Hoằng Khai (2001)

[sửa | sửa mã nguồn]

Tôn Hoằng Khai (2001)[11] đưa ra phân loại mới cho nhóm Khương như sau.

Jacques & Michaud (2011)

[sửa | sửa mã nguồn]

Guillaume Jacques & Alexis Michaud (2011)[12] đề xuất nhánh Nạp/Na–Khương, cùng với nhóm Lô Lô-Miến tạo nên Miến-Khương. Na–Khương gồm ba phân nhánh, gồm nhóm Nhĩ Tô, Na (hay Nạp Tây), và Khương [lõi]. Tương tự, David Bradley (2008)[13] đề xuất một nhánh Tạng-Miến Đông bao gồm nhóm Lô Lô-Miến và Khương. Jacques & Michaud không phân loại tiếng Quý Quỳnh.

Na–Khương

Chirkova (2012)

[sửa | sửa mã nguồn]

Chirkova (2012) nghi ngờ việc nhóm Khương là một nhóm ngôn ngữ cố kết, đề xuất rằng những ngôn ngữ liệt kê ở trên chỉ nằm trong cùng vùng ngôn ngữ. Chirkova cho bằng bốn ngôn ngữ sau thuộc bốn nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến:[14]

Nguồn tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Na–Khương”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Khương”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ a b Matisoff, James. 2004. "Brightening" and the place of Xixia (Tangut) in the Qiangic subgroup of Tibeto-Burman Lưu trữ 2018-05-24 tại Wayback Machine
  4. ^ Suzuki, Hiroyuki and Tashi Nyima. 2018. Historical relationship among three non-Tibetic languages in Chamdo, TAR. Proceedings of the 51st International Conference on Sino-Tibetan Languages and Linguistics (2018). Kyoto: Kyoto University.
  5. ^ Zhao, Haoliang. 2018. A brief introduction to Zlarong, a newly recognized language in Mdzo sgang, TAR. Proceedings of the 51st International Conference on Sino-Tibetan Languages and Linguistics (2018). Kyoto: Kyoto University.
  6. ^ Jacques, Guillaumes. 2016. Les journées d'études sur les langues du Sichuan.
  7. ^ Sun, Hongkai. (1983). The nationality languages in the six valleys and their language branches. Yunnan Minzuxuebao, 3, 99-273. (Written in Chinese).
  8. ^ Yu, Dominic. 2012. Proto-Ersuic. Ph.D. dissertation. Berkeley: University of California, Berkeley, Department of Linguistics.
  9. ^ James Matisoff, 2004. "Brightening" and the place of Xixia (Tangut) in the Qiangic subgroup of Tibeto-Burman( Lưu trữ 2015-07-12 tại Wayback Machine)
  10. ^ Katia Chirkova, 2008, "On the position of Báimǎ within Tibetan", in Lubotsky et al (eds), Evidence and Counter-Evidence, vol. 2.
  11. ^ Sūn Hóngkāi 孙宏开. 2001. 論藏緬語族中的羌語支語言 Lùn Zàng-Miǎn yǔzú zhōng de Qiāngyǔzhī yǔyán [On language of the Qiangic branch in Tibeto-Burman]. Language and linguistics 2:157–181.
  12. ^ Jacques, Guillaume, and Alexis Michaud. 2011. "Approaching the historical phonology of three highly eroded Sino-Tibetan languages[liên kết hỏng]." Diachronica 28:468-498.
  13. ^ Bradley, David. 2008. The Position of Namuyi in Tibeto-Burman.
  14. ^ Chirkova, Katia (2012). “The Qiangic subgroup from an areal perspective: a case study of languages of Muli” (PDF). Language and Linguistics. 13 (1): 133–170. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 7 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2019.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Sơ lược về Dune - Hành Tinh Cát
Sơ lược về Dune - Hành Tinh Cát
Công tước Leto của Gia tộc Atreides – người cai trị hành tinh đại dương Caladan – đã được Hoàng đế Padishah Shaddam Corrino IV giao nhiệm vụ thay thế Gia tộc Harkonnen cai trị Arrakis.
Con đường tiến hóa của tộc Orc (trư nhân) trong Tensura
Con đường tiến hóa của tộc Orc (trư nhân) trong Tensura
Danh hiệu Gerudo sau khi tiến hóa thành Trư nhân là Trư nhân vương [Orc King]
Tại sao Hamas lại tấn công Israel?
Tại sao Hamas lại tấn công Israel?
Vào ngày 7 tháng 10, một bình minh mới đã đến trên vùng đất Thánh, nhưng không có ánh sáng nào có thể xua tan bóng tối của sự hận thù và đau buồn.
[Review sách] Cân bằng cảm xúc cả lúc bão giông
[Review sách] Cân bằng cảm xúc cả lúc bão giông
Một trong cuốn sách kỹ năng sống mình đọc khá yêu thích gần đây là cuốn Cân bằng cảm xúc cả lúc bão giông của tác giả Richard Nicholls.