Võ Trần Nhã

Võ Trần Nhã
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
(1931-05-27)27 tháng 5, 1931
Nơi sinh
Mỹ Nhơn, Ba Tri, Bến Tre, Liên bang Đông Dương
Mất
Ngày mất
17 tháng 5 năm 2002(2002-05-17) (70 tuổi)
Nơi mất
Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Giới tínhnam
Quốc tịch Việt Nam
Dân tộcKinh
Nghề nghiệpNhà văn
Gia đình
Vợ
Hà Thiên Thanh
Sự nghiệp văn học
Tác phẩmLá thư Ấp Bắc

Võ Trần Nhã (27 tháng 5 năm 1931 – 17 tháng 5 năm 2002) bút danh Lê Văn Rừng, Lê Minh Cảnh, là một nhà văn cách mạng Việt Nam, nguyên biên tập viên của Tạp chí Văn nghệ Quân đội và Văn nghệ Quân Giải phóng, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.[1][2]

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Võ Trần Nhã, sinh ngày 27 tháng 5 năm 1931 tại xã Mỹ Nhơn, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.[3] Ông tham gia thiếu sinh quân từ sớm và liên tục phục vụ trong quân đội từ năm 1946.[4] Một số tác phẩm của ông:

  • Lá thư ấp Bắc (truyện ký, 1972, OCLC 31592575)[5]
  • Những người ở Rạch Gầm (tiểu thuyết)[6]
  • Những con người thép ấp Bắc (truyện ký, 1971)[7]
  • Trên vành đai Bình Đức (ký sự, 1973, 1976, OCLC 220201077)[8]
  • Người con gái Nam Bộ cầm súng (truyện ký, 1983, OCLC 579223109)[9]
  • Bà Đại tá (hồi ký, 1988, OCLC 967416790)[10]
  • Một gia đình ở Sài Gòn (tiểu thuyết, 1989, OCLC 25131770)[10]
  • Người được nhiều người biết đến (tiểu thuyết, 1991)[10]
  • Gửi người đang sống: Lịch sử Đồng Tháp Mười (1993, OCLC 603874835)[11]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ngô Văn Phú (2001). Nhà văn Việt Nam thế kỷ XX, Tập 12. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội nhà văn. tr. 619. OCLC 499663487.
  2. ^ Hà Minh Đức (2001). Thời gian và nhân chứng: hồi ký của các nhà báo, Tập 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. tr. 434 & 609. OCLC 761450361.
  3. ^ Phạm Gia Đức (1998). Nhà văn quân đội: kỷ yếu và tác phẩm, Tập 7. Hà Nội: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. tr. 207–213. OCLC 40854068.
  4. ^ Hà Nam (2000). Tổng tập nhà văn quân đội: kỷ yếu và tác phẩm, Tập 4. Hà Nội: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. tr. 669. OCLC 1179215652.
  5. ^ Thanh Giang (2003). “Hồn văn A.6 chưa yên”. Tạp chí Văn nghệ quân đội. 575–578: 102.
  6. ^ Võ Trần Nhã (2 tháng 4 năm 2012). “Ngôi nhà số 4 - Ngày đó nhớ lại”. Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2021.
  7. ^ Ngô Văn Phú (1999). Nhà văn Việt Nam thế kỷ XX, Tập 11. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội nhà văn. tr. 225. OCLC 499663487.
  8. ^ Nguyễn Như Ý; Nguyễn Văn Khang; Phan Xuân Thành (1994). Viện ngôn ngữ học (biên tập). Từ điển thành ngữ Việt Nam. Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin. tr. 148. OCLC 883412164.
  9. ^ Hàn Song Thanh (1995). Những ngày tù ngục. Thành phố Hồ Chí Minh: Sở văn hóa thông tin. OCLC 948402298.
  10. ^ a b c Bùi Đức Tịnh (2005). Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam: từ khởi thủy đến cuối thế kỷ XX. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Vǎn nghệ. tr. 576. OCLC 777922632.
  11. ^ Biggs, David Andrew (2012). Quagmire: Nation-Building and Nature in the Mekong Delta. Nhà xuất bản Đại học Washington. tr. 287. ISBN 9780295801544.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Khu rừng bí mật - Nỗi đau lớn nhất của bậc làm cha mẹ
Khu rừng bí mật - Nỗi đau lớn nhất của bậc làm cha mẹ
Nỗi đau và sự tuyệt vọng của Yoon Se Won thể hiện rất rõ ràng nhưng ngắn ngủi thông qua hình ảnh về căn phòng mà anh ta ở
6 cách để giao tiếp cho người hướng nội
6 cách để giao tiếp cho người hướng nội
Dù quan điểm của bạn có dị đến đâu, khác biệt thế nào hay bạn nghĩ là nó dở như thế nào, cứ mạnh dạn chia sẻ nó ra. Vì chắc chắn mọi người xung quanh cũng sẽ muốn nghe quan điểm của bạn
Tổng quan về EP trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
Tổng quan về EP trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
EP có nghĩa là Giá Trị Tồn Tại (存在値), lưu ý rằng EP không phải là ENERGY POINT như nhiều người lầm tưởng
Viết cho những nuối tiếc của Nanami - Jujutsu Kaisen
Viết cho những nuối tiếc của Nanami - Jujutsu Kaisen
Nanami là dạng người sống luôn đặt trách nhiệm rất lớn lên chính bản thân mình, nên cái c.hết ở chiến trường ắt hẳn làm anh còn nhiều cảm xúc dang dở