Văn hóa hiếp dâm

Văn hóa hiếp dâm hay văn hóa hãm hiếp là một khái niệm xã hội học cho một bối cảnh trong đó hiếp dâm lan rộng và được bình thường hóa do thái độ xã hội về giới tínhtình dục.[1][2] Hành vi thường liên quan đến văn hóa hiếp dâm bao gồm đổ lỗi cho nạn nhân, đổ lỗi cho phụ nữ, không chịu công nhận hiếp dâm, từ chối thừa nhận những tổn hại do bạo lực tình dục, hoặc một số kết hợp giữa các yếu tố này.[3][4] Nó đã được sử dụng để mô tả và giải thích hành vi trong các nhóm xã hội, bao gồm cả hiếp dâm trong nhà tù và trong các khu vực xung đột nơi hiếp dâm trong chiến tranh được sử dụng như một dạng chiến tranh tâm lý. Một số xã hội đã được cho là có văn hóa hiếp dâm.[5][6][7][8][9]

Khái niệm về văn hóa hiếp dâm được phát triển bởi làn sóng nữ quyền thứ hai, chủ yếu ở Hoa Kỳ, bắt đầu từ những năm 1970. Các nhà phê bình của khái niệm này tranh cãi về sự tồn tại hoặc mức độ của văn hóa hãm hiếp, cho rằng khái niệm này quá hẹp hoặc, mặc dù có những nền văn hóa hiếp dâm phổ biến, ý tưởng về văn hóa hiếp dâm có thể ám chỉ rằng kẻ hiếp dâm không phải có lỗi mà là xã hội đó cho phép hiếp dâm.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Olfman, Sharna (2009). The Sexualization of Childhood. ABC-CLIO. tr. 9.
  2. ^ Flintoft, Rebecca (tháng 10 năm 2001). John Nicoletti; Sally Spencer-Thomas; Christopher M. Bollinger (biên tập). Violence Goes to College: The Authoritative Guide to Prevention and Intervention. Charles C Thomas. tr. 134. ISBN 978-0398071912.
  3. ^ Herman, Dianne F. "The Rape Culture Lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2019 tại Wayback Machine". Printed in Women: A Feminist Perspective (ed. Jo Freeman). McGraw Hill, 1994. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2011.
  4. ^ Attenborough, Frederick (2014). "Rape is rape (except when it's not): the media, recontextualisation and violence against women". Journal of Language Aggression and Conflict. Quyển 2 số 2. tr. 183–203. doi:10.1075/jlac.2.2.01att.
  5. ^ Sommers, Christina Hoff. "Researching the "Rape Culture" of America". Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2010.
  6. ^ Rozee, Patricia. "Resisting a Rape Culture". Rape Resistance. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2012.
  7. ^ Steffes, Micah (tháng 1 năm 2008). "The American Rape Culture". High Plains Reader. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2012.
  8. ^ Maitse, Teboho (1998). "Political change, rape, and pornography in postapartheid South Africa". Gender & Development. Quyển 6 số 3. tr. 55–59. doi:10.1080/741922834. ISSN 1355-2074. PMID 12294413.
  9. ^ Baxi, Upendra (tháng 8 năm 2002). "THE SECOND GUJARAT CATASTROPHE". Economic and Political Weekly. Quyển 37 số 34. tr. 3519–3531. JSTOR 4412519.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Profile và tội của mấy thầy trò Đường Tăng trong Black Myth: Wukong
Profile và tội của mấy thầy trò Đường Tăng trong Black Myth: Wukong
Trong Black Myth: Wukong thì Sa Tăng và Tam Tạng không xuất hiện trong game nhưng cũng hiện diện ở những đoạn animation
IT đã không còn là vua của mọi nghề nữa rồi
IT đã không còn là vua của mọi nghề nữa rồi
Và anh nghĩ là anh sẽ code web như vậy đến hết đời và cuộc sống sẽ cứ êm đềm trôi mà không còn biến cố gì nữa
So sánh cà phê Arabica và Robusta loại nào ngon hơn?
So sánh cà phê Arabica và Robusta loại nào ngon hơn?
Trên thế giới có hai loại cà phê phổ biến nhất bao gồm cà phê Arabica (hay còn gọi là cà phê chè) và cà phê Robusta (hay còn gọi là cà phê vối)
Ngôn ngữ của trầm cảm - Language use of depressed and depression
Ngôn ngữ của trầm cảm - Language use of depressed and depression
Ngôn ngữ của người trầm cảm có gì khác so với người khỏe mạnh không?