9M133M Kornet-M

9M133M Kornet-M
Kornet-EM trên hệ thống Kornet-D.
LoạiTên lửa chống tăng
Nơi chế tạoNga
Lược sử hoạt động
Phục vụ2015–nay
Sử dụng bởiSee Users
Lược sử chế tạo
Năm thiết kế2011
Nhà sản xuấtKBP Instrument Design Bureau
Giai đoạn sản xuất2012
Số lượng chế tạoUnknown
Thông số
Khối lượng31 kg (with launch tube)
Chiều dài1,210 mm
Đầu nổĐầu đạn nổ mạnh nối tiếp, đầu đạn nhiệt áp
Trọng lượng đầu nổĐầu đạn nhiệt áp: tương đương 7–10 kg TNT[1]
Cơ cấu nổ
mechanism
Ngòi nổ tiếp xúc
Sức nổ1.300 mm RHA sau khi xuyên qua giáp phản ứng nổ ERA

Tầm hoạt động
  • 8.000m (đầu đạn chống tăng)
  • 10.000m (đầu đạn nhiệt áp)
Tốc độ300 m/s
Nền phóngKornet-D, T-15 Armata, xuồng tuần tra lớp Raptor

Tên lửa chống tăng 9M133M Kornet-M[2] (phiên bản xuất khẩu được định danh 9M133 Kornet-EM)[1] là một loại tên lửa chống tăng có điều khiển của Nga. Nó là loại tên lửa được nâng cấp từ ATGM 9M133 Kornet, với tầm bắn được mở rộng và trang bị đầu đạn cải tiến.

Tên lửa Kornet-EM phần lớn được sử dụng trong hệ thống vũ khí chống tăng Kornet-D.[1] Kornet-M cũng sử dụng được trên hệ thống phóng tên lửa giá ba chân cá nhân.[cần dẫn nguồn]

Thiết kế

[sửa | sửa mã nguồn]

Tên lửa được giới thiệu vào năm 2012, phiên bản sử dụng trên xe thiết giáp sẽ được bổ sung thêm hệ thống tự bắt bám mục tiêu. Thay vì phải di chuyển điểm ngắm bằng tay theo mục tiêu, thì pháo thủ sẽ bắt bám mục tiêu chỉ một lần và máy tính sẽ tiếp tục bắt bám mục tiêu cho tên lửa. Bằng cách lái tên lửa theo chùm tia, cũng giúp cho xe thiết giáp có khả năng bắn tên lửa vào hai mục tiêu khác nhau từ hai bệ phóng khác nhau, giúp tăng tốc độ bắn, giảm số lượng xe thiết giáp cần để thực hiện nhiệm vụ, và có thể vô hiệu hoá xe thiết giáp trang bị Hệ thống bảo vệ chủ động bằng cách bắn liên tiếp hai tên lửa vào một mục tiêu.[3] Hệ thống theo dõi mục tiêu tự động cho phép tên lửa giao chiến được với cả mục tiêu bay thấp như máy bay trực thăngphương tiện bay không người lái.[4][5] Tương tự như ATGM Kornet, ATGM Kornet-M được thiết kế để tiêu diệt xe thiết giáp trang bị giáp phản ứng nổ nhờ đầu đạn lượng nổ nối tiếp. Tên lửa Kornet-M cũng được trang bị đầu đạn nhiệt áp. Nga hiện nay đang phát triển loại tên lửa có điều khiển mới để trang bị trên X-UAV mới.[6][7]

Các bên sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c “Kornet-EM Anti-Tank Guided Missile System”. www.army-technology.com. Army Technology.
  2. ^ “Комплекс Корнет-Д / Корнет-ЭМ”. Сайт militaryrussia.ru. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2018.
  3. ^ The new anti-tank guided missile Kornet-EM is presented at Moscow air Show MAKS-2011 Lưu trữ 2015-05-02 tại Wayback Machine - Armyrecognition.com, ngày 17 tháng 8 năm 2011
  4. ^ Russian Ministry of Defense to finalize the tests of Kornet-EM anti-tank guided missile - Armyrecognition.com, ngày 8 tháng 10 năm 2016
  5. ^ “Russian armed forces to receive Kornet-M and 9K115 Metis-M1 anti-tank-guided missiles TASS 12605161”. www.armyrecognition.com. weapons defence industry military technology UK.
  6. ^ “ЦАМТО / / В России разработали новую управляемую авиационную ракету Х-БПЛА”. armstrade.org.
  7. ^ “Russia tests Orion UCAV in air-to-air role”. Janes.com.
  8. ^ “Russia's anti-tank missile system gets 'top attack' capability similar to US Javelin”. TASS.
  9. ^ “Bahrain becomes launch customer for Russian Kornet-EM system”. Jane's 360.
  10. ^ Martin, Guy (ngày 16 tháng 11 năm 2016). “Algerian Su-30MKA and Kornet deliveries moving forward - defenceWeb”. www.defenceweb.co.za.
  11. ^ “Saudi Arabia and Russia sign S-400 MOU - Jane's 360”. www.janes.com. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2018.
  12. ^ “Иран скопировал новейшую российскую ракету”. ngày 4 tháng 12 năm 2016.
  13. ^ “Srbija obnavlja nabavku naoružanja iz Rusije”. Radio Slobodna Evropa.