Đèo Cổng Trời

Đèo Cổng Trời hay Dốc Cổng Trời là tên đặt cho các đèo dốc cao và hiểm trở ở Việt Nam. Số cổng trời có xu hướng tăng theo sự phát triển giao thông vùng núi.

  1. Đèo Cổng trời Quản Bạ 2 trên quốc lộ 4C ở xã Đông Hà giáp với phần đông thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang 23°03′10″B 105°01′24″Đ / 23,052811°B 105,023221°Đ / 23.052811; 105.023221 (Đông Hà). Tên Cổng Trời này đã có từ lâu đời.[1]
  2. Đèo Cổng trời Quản Bạ 1 trên quốc lộ 4C ở tây nam thị trấn Tam Sơn huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang 23°03′08″B 104°59′36″Đ / 23,052335°B 104,993273°Đ / 23.052335; 104.993273 (Tam Sơn). Đây là tên do quản lý giao thông và du khách mới đặt khi lên thăm thị trấn Tam Sơn. Nhiều người còn nhầm lẫn gọi cả đèo Bắc SumCổng Trời.
  3. Đèo Cổng trời Hoàng Su Phì trên đường tỉnh 177 ở giáp ranh 3 xã Tân Lập, Thông NguyênNậm Ty huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang 22°33′21″B 104°47′57″Đ / 22,555743°B 104,79924°Đ / 22.555743; 104.799240 (Hoàng Su Phì)
  4. Dốc Cổng trời Bảo Lạc trên đường liên huyện ở xã Khánh Xuân huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng 22°55′51″B 105°46′32″Đ / 22,930833°B 105,775556°Đ / 22.930833; 105.775556 (Ct-Bảo Lạc) [2]
  5. Đèo Cổng trời Yên Châu trên đường tỉnh 103 ở giáp ranh xã Phiêng KhoàiYên Sơn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La 20°59′55″B 104°14′43″Đ / 20,998671°B 104,245144°Đ / 20.998671; 104.245144 (Cổng trời Yên Châu) [3]
  6. Đèo Cổng trời Mường Do trên vùng đất xã Mường Do huyện Phù Yên tỉnh Sơn La 21°12′11″B 104°46′29″Đ / 21,203056°B 104,774722°Đ / 21.203056; 104.774722 (Ct-Mường Do) [3]
  7. Dốc Cổng trời Thanh Sơn trên đường liên huyện ở giáp ranh xã Yên Sơn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ và xã Hào Lý huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình 20°56′35″B 105°16′05″Đ / 20,943094°B 105,268062°Đ / 20.943094; 105.268062 (Cổng trời Thanh Sơn) [4]
  8. Dốc Cổng trời Mường Lống trên đường liên xã ở xã Mường Lống huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An 19°31′53″B 104°19′52″Đ / 19,531462°B 104,331038°Đ / 19.531462; 104.331038 (Cổng trời Mường Lống) [5]
  9. Đèo Cổng trời Dân Hóa trên quốc lộ 12A ở thôn Cha Lo xã Dân Hóa huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 17°43′45″B 105°46′21″Đ / 17,729257°B 105,772583°Đ / 17.729257; 105.772583 (CtroiDHoa)[6]
  10. Dốc Cổng trời Phước Sơn trên quốc lộ 14 (đường Hồ Chí Minh) ở giáp ranh xã Phước ĐứcPhước Năng huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam 15°24′35″B 107°46′02″Đ / 15,409585°B 107,767295°Đ / 15.409585; 107.767295 (Cổng trời Phước Sơn) [7]
  11. Đèo Cổng trời M'Đrăk trên đường liên huyện ở giáp ranh xã Krông Á huyện M'ĐrăkCư Yang huyện Ea Kar tỉnh Đắk Lắk 12°42′22″B 108°40′47″Đ / 12,706149°B 108,679839°Đ / 12.706149; 108.679839 (Cổng trời M'Đrăk)
  12. Dốc Cổng trời Đam Rông trên đường tỉnh 722 ở vùng giáp ranh xã Đạ Tông huyện Đam Rông và xã Lát huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 12°06′08″B 108°22′40″Đ / 12,102191°B 108,377898°Đ / 12.102191; 108.377898 (Cổng trời Đam Rông)
Tên khác của các đèo
Theo tiếng các dân tộc thì có

Các Cổng trời khác[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Thông tư 21/2013/TT-BTNMT ngày 01/08/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Danh mục địa danh dân cư... phục vụ lập bản đồ tỉnh Hà Giang. Thuky Luat Online, 2016. Truy cập 04/02/2019.
  2. ^ Thông tư 25/2013/TT-BTNMT ngày 12/09/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Danh mục địa danh dân cư... phục vụ lập bản đồ tỉnh Cao Bằng. Thuky Luat Online, 2016. Truy cập 04/02/2019.
  3. ^ a b c Thông tư 45/2013/TT-BTNMT ngày 26/12/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Danh mục địa danh dân cư... phục vụ công tác thành lập bản đồ tỉnh Sơn La. Thuky Luat Online, 2016. Truy cập 11/01/2019.
  4. ^ Thông tư 20/2013/TT-BTNMT ngày 01/08/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Danh mục địa danh dân cư... phục vụ công tác thành lập bản đồ tỉnh Phú Thọ. Thuky Luat Online, 2016. Truy cập 11/01/2019.
  5. ^ Thông tư 03/2014/TT-BTNMT ngày 12/02/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Danh mục địa danh dân cư... phục vụ công tác thành lập bản đồ tỉnh Nghệ An. Thuvien Phapluat Online, 2016. Truy cập 11/01/2019.
  6. ^ Tết 'buộc chỉ tay' nơi cổng trời. Tiền Phong Online, 24/01/2011.
  7. ^ Thông tư 29/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Danh mục địa danh dân cư... phục vụ công tác thành lập bản đồ phần đất liền tỉnh Quảng Nam. Thuky Luat Online, 2017. Truy cập 11/01/2019.


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Giả thuyết] Paimon là ai?
[Giả thuyết] Paimon là ai?
Trước tiên là về tên của cô ấy, tên các vị thần trong lục địa Teyvat điều được đặt theo tên các con quỷ trong Ars Goetia
Nhân vậy Fūka Kiryūin - Youkoso Jitsuryoku Shijou Shugi no Kyoushitsu e
Nhân vậy Fūka Kiryūin - Youkoso Jitsuryoku Shijou Shugi no Kyoushitsu e
Fūka Kiryūin (鬼き龍りゅう院いん 楓ふう花か, Kiryūin Fūka) là một học sinh thuộc Lớp 3-B
Phong trụ Sanemi Shinazugawa trong  Kimetsu no Yaiba
Phong trụ Sanemi Shinazugawa trong Kimetsu no Yaiba
Sanemi Shinazugawa (Shinazugawa Sanemi?) là một trụ cột của Demon Slayer: Kimetsu no Yaiba
Zhongli sẽ là vị thần đầu tiên ngã xuống?
Zhongli sẽ là vị thần đầu tiên ngã xuống?
Một giả thuyết thú vị sau bản cập nhật 1.5