Mệnh đề đảo của định lý này cũng đúng: Nếu hình chiếu của một điểm trên các cạnh của một tam giác thẳng hàng thì điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp của tam giác đó.
Đường thẳng Simson của một điểm chính là tam giác bàn đạp của nó nhưng trong trường hợp tam giác đó suy biến thành đường thẳng.
Xét tính chất các đường thẳng Simson của các điểm trên .
Đường thẳng Simson của đỉnh của tam giác là đường cao hạ từ đỉnh đó, và đường thẳng Simson của điểm đối xứng với đỉnh qua tâm là cạnh của tam giác.
Nếu và là các điểm thuộc , thì các góc giữa hai đường thẳng Simson của và bằng nửa số đo cung . Trong trường hợp đặc biệt, nếu và đối xứng nhau qua tâm , thì các đường thẳng Simson của chúng vuông góc với nhau tại một điểm nằm trên đường tròn chín điểm.
Nếu gọi là trực tâm của tam giác, thì đường thẳng Simson của đi qua trung điểm của đoạn (trung điểm này nằm trên đường tròn chín điểm).
Nếu hai tam giác cùng nột tiếp , thì góc giữa hai đường thẳng Simson lines của một điểm trên đối với hai tam giác đó không phụ thuộc vào vị trí của trên .
Cho điểm trên đường tròn ngoại tiếp của tam giác , và một đường thẳng đi qua tâm đường tròn đó. Ba đường thẳng cắt đường thẳng tại ba điểm phân biệt . Khi đó hình chiếu của ba điểm tương ứng trên ba cạnh sẽ thẳng hàng. Đã có bốn chứng minh cho mở rộng trên.[3][4][5][6][7][8]
Cho điểmtrong mặt phẳng và đường conic, ba đường thẳng phân biệt qua. Đường thẳng thứ nhất cắt conic tại các điểm,. Định nghĩa các điểm,và,tương tự. Gọiđiểm trong mặt phẳng, gọi,,là ba điểm giao bởi ba đường thẳng,,với ba cạnh tam giác,,của tam giáckhi đó bốn điểm,,,thẳng hàng khi nếu và chỉ nếunằm trên đường conic.[9][10][11]
Chúng ta có thể xem chi tiết hơn về mở rộng này tại định lý Đào (conic)
Gọi D là một điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và A0, B0, C0 lần lượt là các điểm trên ba cạnh BC, CA, AB khi đó góc hợp bởi các đường thẳng DA0, DB0, DC0 lần lượt với ba cạnh BC, CA, AB bằng nhau thì A0, B0, C0 thẳng hàng .[12]