Đại học Otago

Viện Đại học Otago
tiếng Māori: Te Whare Wānanga o Otāgo
Vị trí
Map
, ,
Tọa độ45°51′56″N 170°30′50″Đ / 45,86556°N 170,51389°Đ / -45.86556; 170.51389
Thông tin
LoạiCông lập
Khẩu hiệutiếng Latinh: Sapere aude
(Dare to be wise)
Thành lập1869
Giám đốcSir David Skegg KNZM OBE
Nhân viên3.683 (2009)[1]
Số Sinh viên21.,507 (2009)[1]
Khuôn viênUrban
MàuBlue and gold
Websitewww.otago.ac.nz
Tổ chức và quản lý
Hiệu trưởng danh dựJohn Ward
Thống kê
Nghiên cứu sinh1.264 (2000)[1]

Viện Đại học Otago (tiếng Māori: Te Whare Wānanga o Otago; tiếng Anh: University of Otago) ở là một viện đại học ở thành phố Dunedin. Đây là viện đại học lâu đời nhất của New Zealand. Năm 2011, Viện Đại học Otago có hơn 21.000 sinh viên theo học.

Trường có chất lượng nghiên cứu trung bình cao nhất của New Zealand và chỉ xếp thứ hai sau Đại học Auckland về số lượng các nhà nghiên cứu học thuật xếp hạng A[2] Trường đứng đầu trong bảng đánh giá của New Zealand Performance Based Research Fund năm 2006[3].

Được thành lập năm 1869 bởi một ủy ban bao gồm Thomas Burns,[4], trường đại học này mở cửa vào tháng 7 năm 1871. Phương châm của trường là "Sapere Aude" ("Dám khôn ngoan"). (Đại học New Zealand sau đó đã áp dụng cùng phương châm này). Hiệp hội sinh viên Đại học Otago đã đáp lại bằng phương châm riêng của mình là "Audeamus" ("let us dare"). Giữa năm 1874 và 1961 của Đại học Otago là một phần của Đại học New Zealand, và ban hành văn bằng bằng tên của đại học này.

Sinh viên nổi bật

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c "Quick Statistics about the University of Otago".
  2. ^ Research and Development in New Zealand: A Decade in Review Lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2012 tại Wayback Machine. (2006) Ministry of Research, Science and Technology.
  3. ^ "Media release: Performance-based Research Fund results". Tertiary Education Commission. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2007.
  4. ^ King, Michael (2003). Penguin History of New Zealand. tr. 209. ISBN 0143018671.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Cốt truyện của Drakengard - Nier - NieR: Automata. Phần 1: Drakengard 3
Cốt truyện của Drakengard - Nier - NieR: Automata. Phần 1: Drakengard 3
Thoạt nhìn thì người ta sẽ chẳng thấy có sự liên kết nào giữa Drakengard, Nier và NieR: Automata cả
Spoiler Volume 19 LN: Rimuru nuốt chửng Michael
Spoiler Volume 19 LN: Rimuru nuốt chửng Michael
Rimuru đang dự hội nghị ở Ingrasia thì nghe tin chỗ Dagruel có biến nên xách theo Souei và Diablo chạy đến
Nhân vật Ibara Mayaka trong Hyouka
Nhân vật Ibara Mayaka trong Hyouka
Ibara Mayaka (伊原 摩耶花, Ibara Mayaka ) là một trong những nhân vật chính của Hyouka
Sơ lược về Đế quốc Phương Đông trong Tensura
Sơ lược về Đế quốc Phương Đông trong Tensura
Đế quốc phương Đông (Eastern Empire), tên chính thức là Nasca Namrium Ulmeria United Eastern Empire