Hiragana

Katakana
Phiên âm: i
Hiragana Man'yōgana:
Katakana Man'yōgana:
Unicode: U+3044, U+30A4
kana - gojūon
wi
we

(phát âm) trong hiragana hay trong katakana (romaji tương đương "i") là một chữ cái đơn âm trong tiếng Nhật. い bắt nguồn từ thảo thư của chữ 以 ("dĩ"), イ bắt nguồn từ bộ "nhân" 亻 trong chữ 伊 ("ý"). Trong bảng chữ cái tiếng Nhật hiện đại, い nằm ở vị trí thứ 2 giữa . Ngoài ra, nó là ký tự đầu tiên trong Iroha, trước ろ.

Dạng Rōmaji Hiragana Katakana
thường a/i/u/e/o
(あ行 a-gyō)
i
ii
ī
いい, いぃ
いー
イイ, イィ
イー
Các dạng khác
dạng (y-)
Rōmaji Hiragana Katakana
(ya) (や) (ヤ)
(yi) (い) (イ)
(yu) (ゆ) (ユ)
ye いぇ イェ
(yo) (よ) (ヨ)

Các biến thể[sửa | sửa mã nguồn]

Khi diễn tả các từ mượn từ nước ngoài theo kana, người ta sử dụng dạng thu nhỏ (ぃ, ィ), ví dụ như フィ (fi).

Cách viết[sửa | sửa mã nguồn]

Cách viết chữ い
Cách viết chữ い

Hiragana い được tạo thành từ 2 nét:

  1. Từ phía trên bên trái, vạch một nét cong, kết thúc với nét đá lên.
  2. Từ phía trên bên phải, vạch một nét ngắn hơn hơi cong đối diện với nét đầu tiên.
Cách viết chữ イ
Cách viết chữ イ

Katakana イ được tạo thành từ 2 nét:

  1. Từ trên, vạch một nét cong từ phải sang trái.
  2. Từ điểm giữa của nét đầu, vạch một nét thẳng xuống dưới.

Các cách dùng khác[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Đọc sách như thế nào?
Đọc sách như thế nào?
Chắc chắn là bạn đã biết đọc sách là như thế nào rồi. Bất cứ ai với trình độ học vấn tốt nghiệp cấp 1 đều biết thế nào là đọc sách.
Silco – Ác nhân tàn bạo hay Người “cha” đáng thương cùng sự cô đơn
Silco – Ác nhân tàn bạo hay Người “cha” đáng thương cùng sự cô đơn
Silco xuất hiện và được biết đến như một kẻ độc tài máu lạnh. Là người đồng đội cũ của Vander trong công cuộc tiến công vào thành phố phồn hoa Piltover với ước mơ giải thoát dân chúng tại Zaun khỏi sự ô nhiễm
Koi to Yobu ni wa Kimochi Warui Vietsub
Koi to Yobu ni wa Kimochi Warui Vietsub
Phim bắt đầu từ cuộc gặp gỡ định mệnh giữa chàng nhân viên Amakusa Ryou sống buông thả
Sự thật về Biểu tượng Ông Công, Ông Táo
Sự thật về Biểu tượng Ông Công, Ông Táo
Cứ mỗi năm nhằm ngày 23 tháng Chạp, những người con Việt lại sửa soạn mâm cơm "cúng ông Công, ông Táo"