2001: A Space Odyssey

2001: A Space Odyssey là một câu chuyện khoa học viễn tưởng, được sản xuất trong năm 1968 dưới hình thức tiểu thuyết do Arthur C. Clarke viết và phim do Stanley Kubrick đạo diễn. Nó là một phần của sê-ri Space Odyssey của Clarke. Cả cuốn tiểu thuyết và bộ phim được dựa một phần vào nội dung truyện ngắn của Clarke "The Sentinel", được viết vào năm 1948, là một tác phẩm dự thi trong một cuộc thi truyện ngắn ở BBC, và "Encounter in the Dawn", được xuất bản năm 1953 trên tạp chí Amazing Stories.

Quá trình hình thành

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi quyết định sử dụng truyện ngắn của Clarke,"The Sentinel" như là điểm khởi đầu, và với các chủ đề về mối quan hệ của con người với vũ trụ trong tâm trí, Clarke bán cho Kubrick 5 truyện ngắn của mình để sử dụng làm vật liệu nền cho bộ phim. Các truyện đó bao gồm"Breaking Strain", "Out of the Cradle, Endlessly Orbiting...", "Who's There?", "Into the Comet", và "Before Eden".[1] Ngoài ra, các yếu tố quan trọng từ hai truyện khác của Clarke, "Encounter at Dawn" và ở một mức độ thấp hơn là "Rescue Party", đã được đưa vào trong dự án khi hoàn thành.[2] Một yếu tố khác (đi qua chân không mà không cần một bộ đồ vũ trụ) là từ truyện ngắn "Take a Deep Breath".

Phát triển

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Arthur C. Clarke, The Lost Worlds of 2001, pg 32
  2. ^ Arthur C. Clarke, The Collected Stories of Arthur C. Clarke in the preceding notes to each story
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Bộ kỹ năng và cung mệnh của Wriothesley - Genshin Impact
Bộ kỹ năng và cung mệnh của Wriothesley - Genshin Impact
Chạy nước rút về phía trước 1 đoạn ngắn, tiến vào trạng thái [ Hình Phạt Lạnh Giá ] và tung liên hoàn đấm về phía trước.
Nhân vật Ibara Mayaka trong Hyouka
Nhân vật Ibara Mayaka trong Hyouka
Ibara Mayaka (伊原 摩耶花, Ibara Mayaka ) là một trong những nhân vật chính của Hyouka
Bốn nguyên tắc khi mở miệng của đàn ông
Bốn nguyên tắc khi mở miệng của đàn ông
Ăn nói thời nay không chỉ gói gọn trong giao tiếp, nó còn trực tiếp liên quan đến việc bạn kiếm tiền, xây dựng mối quan hệ cũng như là duy trì hạnh phúc cho mình
Tại sao nên làm việc ở Philippines?
Tại sao nên làm việc ở Philippines?
So với các nước trong khu vực, mức sống ở Manila khá rẻ trừ tiền thuê nhà có hơi cao