Khám phá | |
---|---|
Khám phá bởi | Auguste H. Charlois |
Ngày phát hiện | 8 tháng 2 năm 1889 |
Tên định danh | |
(283) Emma | |
Phiên âm | /ˈɛmə/[1] |
A889 CA, 1980 FJ12 | |
Vành đai chính (Emma) | |
Đặc trưng quỹ đạo[3] | |
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022 (JD 2.459.800,5) | |
Tham số bất định 0 | |
Cung quan sát | 46.873 ngày (128,33 năm) |
Điểm viễn nhật | 3,49701 AU (523,145 Gm) |
Điểm cận nhật | 2,59675 AU (388,468 Gm) |
3,04688 AU (455,807 Gm) | |
Độ lệch tâm | 0,147 73 |
5,32 năm (1942,6 ngày) | |
Tốc độ vũ trụ cấp 1 trung bình | 17,07 km/s |
127,107° | |
0° 11m 7.148s / ngày | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 7,991 62° |
304,369° | |
53,7020° | |
Vệ tinh đã biết | 1 (9±5 km)[2] |
Trái Đất MOID | 1,61567 AU (241,701 Gm) |
Sao Mộc MOID | 1,99668 AU (298,699 Gm) |
TJupiter | 3,206 |
Đặc trưng vật lý | |
Kích thước | 148,06±4,6 km (IRAS)[3] 160±10 km (AO)[2] |
Khối lượng | 1,38×1018 kg[4] |
Mật độ trung bình | 0,81±0,08 g/cm3[4] |
6,896 giờ (0,2873 ngày)[3] | |
0,0262±0,002[3] (tối) | |
8,72[3] | |
Emma /ˈɛmə/ (định danh hành tinh vi hình: 283 Emma) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính. Ngày 8 tháng 2 năm 1889, nhà thiên văn học người Pháp Auguste H. Charlois phát hiện tiểu hành tinh Emma khi ông thực hiện quan sát ở Nice, Pháp và không biết rõ về nguồn gốc tên của nó.[5]
Ngày 14 tháng 7 năm 2003, W. J. Merline và cộng sự đã dò ra một vệ tinh của Emma khi sử dụng kính viễn vọng Keck II và định danh nó là S/2003 (283) 1. Việc phát hiện này được công bố trong Thông tư Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAUC) số 8165.[6] Vệ tinh này quay quanh bán trục lớn khoảng 581 km với độ lệch tâm 0,12.[2] Emma có một quyển Hill với bán kính khoảng 28.000 km.[2]