Mô hình ba chiều của 71 Niobe dựa trên đường cong ánh sáng của nó. | |
Khám phá [1] | |
---|---|
Khám phá bởi | Karl T. R. Luther |
Nơi khám phá | Đài quan sát Düsseldorf-Bilk |
Ngày phát hiện | 13 tháng 8 năm 1861 |
Tên định danh | |
(71) Niobe | |
Phiên âm | /ˈnaɪəbiː/[5] |
Đặt tên theo | Νιόβη Niobē (thần thoại Hy Lạp)[2] |
A861 PA | |
Vành đai chính [1][3] · (ở giữa) Gallia [4] | |
Tính từ | Niobean /naɪəˈbiːən/[5] |
Đặc trưng quỹ đạo [3] | |
Kỷ nguyên 23 tháng 3 năm 2018 (JD 2.458.200,5) | |
Tham số bất định 0 | |
Cung quan sát | 154,10 năm (56,286 ngày) |
Điểm viễn nhật | 3,2348 AU |
Điểm cận nhật | 2,2790 AU |
2,7569 AU | |
Độ lệch tâm | 0,1733 |
4,58 năm (1,672 ngày) | |
178,02° | |
0° 12m 55.08s / ngày | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 23,259° |
316,02° | |
266,88° | |
Đặc trưng vật lý | |
Đường kính trung bình | 75,87±3,28 km [6] 80,86±0,80 km [7] 83,42±1,7 km [8] 92,75 km (taken) [9] 92,753 km [10] 92,842±0,644 km [11] |
11 giờ [12] 11,21 giờ [13] 14,34±0,05 giờ [14] 14,34 giờ [14][15] 14,38±0,02 giờ [16] 35,5±0,1 giờ [17][a] 35,617948 giờ [9] 35,81±0,01 giờ [18] 35,8521±0,0005 giờ [19] 35,864±0,002 giờ [20] | |
0,2446 [10] 0,2475±0,0346 [11] 0,3052±0,013 [8] 0,326±0,008 [7] 0,369±0,033 [6] | |
Tholen = S [3] SMASS = Xe [3] · M [11] · A [21] · X [9] B–V = 0,803 [3] U–B = 0,439 [3] | |
7,30 [3][6][7][8][11] 7,31 [9] 7,31±0,09 [10][16] | |
Niobe /ˈnaɪəbiː/ (định danh hành tinh vi hình: 71 Niobe) là một tiểu hành tinh Gallia bằng đá và quay tương đối chậm ở vùng trung tâm của vành đai chính, có đường kính khoảng 90 km. Nó được nhà thiên văn học người Đức Karl T. R. Luther phát hiện ngày 13 tháng 8 năm 1861 và được đặt theo tên Niobe, một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp. Vào năm 1861, độ sáng của tiểu hành tinh này đã được nhà thiên văn Friedrich Tietjen chỉ ra là khác nhau.[22]