Ali Khamenei

Seyed Ali Hoseyni Khamene'i
سید علی حسینی خامنه‌ای
سید علی حسینی خامنه‌ای, Seyyid Əli Xameneyi
Khamenei năm 2024
Lãnh tụ Tối cao Iran
Nhậm chức
4 tháng 6 năm 1989
35 năm, 197 ngày
Tổng thốngAkbar Hashemi Rafsanjani
Mohammad Khatami
Mahmoud Ahmadinejad
Hassan Rouhani
Ebrahim Raisi
Masoud Pezeshkian
Thủ tướngMir-Hossein Mousavi
Tiền nhiệmRuhollah Khomeini
Tổng thống Iran thứ 3
Nhiệm kỳ
13 tháng 10 năm 1981 – 3 tháng 8 năm 1989
7 năm, 294 ngày
Thủ tướngMohammad-Reza Mahdavi
Mir-Hossein Mousavi
Tiền nhiệmMohammad Ali Rajai
Kế nhiệmAkbar Hashemi Rafsanjani
Lãnh tụ Đảng Cộng hòa Hồi giáo
Nhiệm kỳ
30 tháng 8 năm 1981 – 15 tháng 5 năm 1987
5 năm, 258 ngày
Cấp phóMir-Hossein Mousavi
Tiền nhiệmMohammad-Javad Bahonar
Kế nhiệmĐảng giải thể
Thông tin cá nhân
Sinh19 tháng 4, 1939 (85 tuổi)
Mashhad, Iran
Đảng chính trịCombatant Clergy Association
(1977–nay)
Đảng khácĐảng Cộng hòa Hồi giáo
(1979–1987)
Phối ngẫuKhojaste Khamenei (1964–nay)[1]
Con cáiMojtaba, Mostafa, Masoud, Meysam, Hoda và Boshra
Chữ kýTập tin:Ali Khamenei signature.svg

Ayatollah Seyed Ali Hoseyni Khāmene'i (tiếng Ba Tư: سید علی حسینی خامنه‌ای‎, tiếng Azerbaijan: سید علی حسینی خامنه‌ای - Seyyid Əli Xameneyi, phát âm [ʔæˈliː hoseiˈniː xɒːmeneˈʔiː] ; sinh ngày 19 tháng 4 năm 1939),[2] là một chính trị gia người Iran. Hiện ông là lãnh tụ tối cao của Iran,[3][4] kế vị Ayatollah Khomeini, và là nhân vật biểu tượng đứng đầu tổ chức bảo thủ Hồi giáoIranTwelver Shi'a marja.[3][4] Ông cũng đã giữ cương vị Tổng thống Cộng hòa Hồi giáo Iran từ năm 1981 đến 1989. Năm 2010, Forbes bầu chọn ông xếp thứ 26 trong danh sách "những người quyền lực nhất thế giới'.[5]

Ông đã được mô tả là một trong chỉ 3 người có "ảnh hưởng quan trọng" ở Cộng hòa Hồi giáo Iran (hai người kia là người sáng lập nước cộng hòa, Ayatollah Ruhollah Khomeini, và tổng thống Iran phần lớn thập niên 1990, Ayatollah Akbar Hashemi Rafsanjani).[6] Cho đến nay, thách thức lớn nhất cho quyền lãnh đạo của ông là các cuộc phản đối quần chúng sau bầu cử tổng thống Iran năm 2009.[7] Tuy nhiên Khamenei đã tiếp tục ủng hộ mạnh mẽ các chính sách và tái bầu cử Mahmoud Ahmadinejad.[8] Khamenei đã là nạn nhân của một cuộc tấn công nhằm ám sát ông vào tháng 6 năm 1981 làm liệt cánh tay trái của ông.[9][10]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Video
Ayatollah Khamenei in the city of Ardabil reading different poems in Azerbaijani language about Imam Hussein and events in Karbala.
  1. ^ “Others 1992”. Islam-pure.de. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 9 năm 2009. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2009.
  2. ^ “Ali Khamenei”. CGIE (fa).
  3. ^ a b “Profile: Ayatollah Ali Khamenei”. BBC News. ngày 17 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2009.
  4. ^ a b “Iran”. State.gov. ngày 23 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2010.
  5. ^ Forbes http://www.forbes.com/wealth/powerful-people?boxes=Homepagelighttop#p_3_s_arank. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  6. ^ Ganji, Akbar, "The Latter-Day Sultan: Power and Politics in Iran", Foreign Affairs, November December 2008
  7. ^ Protests present the biggest challenge yet for Iran's leader. Lưu trữ 2011-07-13 tại Wayback Machine Associated Press, ngày 16 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2009.
  8. ^ Leader’s Speech at Endorsement Ceremony. khamenei.ir, ngày 3 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2009.
  9. ^ Ayatollah Khamenei has kept a low profile[liên kết hỏng] Agence France-Presse, ngày 20 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2009.
  10. ^ Maziar Bahari (ngày 6 tháng 4 năm 2007). “How Ayatollah Khamenei Keeps Control”. Newsweek. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2010.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chính thức
Media
Videos
Chức vụ chính trị
Tiền nhiệm
Mostafa Chamran
Bộ trưởng quốc phòng
1980
Kế nhiệm
Javad Fakori
Tiền nhiệm
Mohammad Ali Rajai
Tổng thống Iran
1981–1989
Kế nhiệm
Akbar Hashemi Rafsanjani
Chức vụ mới Chủ tịch Hội đồng mưu lược
1988–1989
Tiền nhiệm
Ruhollah Khomeini
Lãnh tụ tối cao Iran
1989 – đến nay
Đương nhiệm
Chức vụ Đảng
Tiền nhiệm
Mohammad-Javad Bahonar
Lãnh đạo của Đảng Cộng hòa Hồi giáo
1981-1987
Kế nhiệm
Party Disbanded
Thứ tự chức vụ
Tiền nhiệm
First
Iran order of precedence
as Supreme Leader of Iran
Kế nhiệm
Mahmoud Ahmadinejad
giữ chức Tổng thống Iran
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
SPAC là gì và vì sao Vinfast lựa chọn SPAC để niêm yết trên sàn chứng khoán Nasdaq?
SPAC là gì và vì sao Vinfast lựa chọn SPAC để niêm yết trên sàn chứng khoán Nasdaq?
Trong niềm tự hào vì 1 công ty Việt Nam có thể niêm yết trên 1 trong những sàn giao dịch chứng khoán nổi tiếng nhất thế giới là Nasdaq của Mỹ
Giới thiệu nhân vật Luka trong Honkai: Star Rail
Giới thiệu nhân vật Luka trong Honkai: Star Rail
Luka được mô tả là một chàng trai đầy nhiệt huyết, cùng trang phục và mái tóc đỏ, 1 bên là cánh tay máy
7 kẻ không thể không build trong Honkai: Star Rail
7 kẻ không thể không build trong Honkai: Star Rail
Chúng ta biết đến cơ chế chính trong combat của HSR là [Phá Khiên]... Và cơ chế này thì vận hành theo nguyên tắc