Artanema

Artanema
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiosperms
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Asterids
Bộ (ordo)Lamiales
Họ (familia)Linderniaceae
Chi (genus)Artanema
D.Don., 1834
Loài điển hình
Artanema fimbriatum
(Hook. ex Graham) D.Don, 1829
Các loài
3. Xem văn bản.

Artanema là một chi nhỏ của thực vật có hoa gồm một số loài nằm trong họ Linderniaceae.[1] Trước đây chi này được đặt nằm trong họ Plantaginaceae, tuy nhiên điều này đã thay đổi khi phân loại có sử dụng tới các bằng chứng về di truyền.

Các loài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Artanema bantamense Backer, 1913: Loài này có trên đảo Java.
  • Artanema fimbriatum (Hook. ex Graham) D. Don, 1829: Trong khu vực từ Queensland đến đông bắc New South Wales, Australia.
  • Artanema longifolium (L.) Vatke, 1882: Vừng đất. Phân bố rộng trong khu vực nhiệt đới. bao gồm Angola, Benin, Campuchia, Cameroon, Cộng hòa Trung Phi, Congo, Gabon, Ghana, Ấn Độ, Ivory Coast, Liberia, Malaysia, Myanmar, Nigeria, Philippines, Sri Lanka, Thái Lan, Togo, Uganda, Việt Nam, Cộng hòa Dân chủ Congo.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ The Plant List (2013). Artanema. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2016.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Review phim
Review phim "Muốn gặp anh"
Nhận xét về phim "Muốn gặp anh" (hiện tại phin được đánh giá 9.2 trên douban)
Trạng thái tốt nhất của một sinh viên đại học là gì?
Trạng thái tốt nhất của một sinh viên đại học là gì?
Ai cũng có một thời sinh viên thật đẹp và những điều gì sẽ làm trạng thái của bạn trở lên hoàn hảo
Bí thuật đưa hình ảnh Starbucks leo đỉnh của chuỗi đồ uống
Bí thuật đưa hình ảnh Starbucks leo đỉnh của chuỗi đồ uống
Các công ty dịch vụ từ nhỏ đến lớn, từ vi mô đến vĩ mô bắt đầu chú trọng hơn vào việc đầu tư cho hình ảnh và truyền thông
Nhật Bản xả nước phóng xạ đã qua xử lý ra biển có an toàn?
Nhật Bản xả nước phóng xạ đã qua xử lý ra biển có an toàn?
Phóng xạ hay phóng xạ hạt nhân là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân