Bharata Natyam

Điệu múa Bharatanatyam

Bharata Natyam (tiếng Tamil: பரதநாட்டியம்) cũng viết Bharatanatyam, là một điệu múa cổ điển Ấn Độ có nguồn gốc từ các ngôi đền ở Tamil Nadu[1][2][3][4][5]. Hình thức múa này biểu thị việc dựng lại các điệu múa khác nhau của thế kỷ 19 và 20 của điệu múa Sadir, nghệ thuật của các vũ công ngôi đền gọi là Devadasis. Nó được mô tả trong luận Natya Shastra bởi Bharata khoảng đầu Công nguyên. Bharata Natyam được biết đến với ân sủng, sự tinh khiết, dịu dàng, biểu hiện của nó và những tư thế như pho tượng. Thần Shiva được coi là vị thần của hình thức múa này. Ngày nay, nó là một trong những điệu múa phổ biến nhất và được thực hiện rộng rãi và được thực hiện bởi các vũ công nam và nữ trên khắp thế giới.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tư liệu liên quan tới Bharatanatyam tại Wikimedia Commons
  1. ^ International Tamil Language Foundation (2000). The Handbook of Tamil Culture and Heritiage. Chicago: International Tamil Language Foundation. tr. 1201.
  2. ^ bharata-natya Encyclopædia Britannica. 2007
  3. ^ Samson, Leela (1987). Rhythm in Joy: Classical Indian Dance Traditions. New Delhi: Lustre Press Pvt. Ltd. tr. 29.
  4. ^ Banerjee, tProjesh (1983). Indian Ballet Dancing. New Jersey: Abhinav Publications. tr. 43.
  5. ^ Bowers, Faubion (1967). The Dance in India. New York: AMS Press, Inc. tr. 13 & 15.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Công thức làm lẩu ếch măng cay
Công thức làm lẩu ếch măng cay
Lẩu ếch măng cay là một trong những món ngon trứ danh với hương vị hấp dẫn, được rất nhiều người yêu thích, cuốn hút người sành ăn
Oxytocin - Hormone của tình yêu, lòng tốt và sự tin tưởng
Oxytocin - Hormone của tình yêu, lòng tốt và sự tin tưởng
Trong bài viết này, mình muốn giới thiệu đến các bạn một hormone đại diện cho thứ cảm xúc
Triết học thực hành: Những cuốn sách triết học bạn có thể thực sự ứng dụng trong cuộc sống
Triết học thực hành: Những cuốn sách triết học bạn có thể thực sự ứng dụng trong cuộc sống
Suy Tưởng có lẽ là cuốn sách “độc nhất vô nhị” từng được thực hiện: nó bản chất là cuốn nhật ký viết về những suy nghĩ riêng tư của Marcus Aurelius
Sáu Truyền Thuyết Kinh Điển Về Tết Trung Thu
Sáu Truyền Thuyết Kinh Điển Về Tết Trung Thu
Tương truyền, sau khi Hằng Nga ăn trộm thuốc trường sinh mà Hậu Nghệ đã xin được từ chỗ Tây Vương Mẫu, nàng liền bay lên cung trăng