Breaking the Waves

Breaking the Waves
Đạo diễnLars von Trier
Sản xuấtPeter Aalbæk Jensen
Vibeke Windeløv
Tác giảLars von Trier
Peter Asmussen
Diễn viênEmily Watson
Stellan Skarsgård
Phát hànhOctober Films (Hoa Kỳ)
Công chiếu
tháng 5/1996 (suất ra mắt tại Liên hoan phim Cannes)
Độ dài
159 min.
153 min. (director's cut)
Quốc giaĐức / Thụy Điển / Pháp / Hà Lan / Na Uy / Iceland
Ngôn ngữTiếng Anh

Breaking the Waves là một phim của đạo diễn Lars von Trier, được sản xuất xong trong năm 1996 với ngôi sao Emily Watson. Phim này là phim đầu của bộ 3 phim Trái tim Vàng (Golden Heart Trilogy) của Lars von Trier, gồm cả hai phim The Idiots (1998) và Dancer in the Dark (2000).

Nội dung[sửa | sửa mã nguồn]

Truyện phim kể về cô nàng Bess McNeill kết hôn với Jan, một công nhân làm trên giàn khoan dầu ở ngoài khơi bắc Scotland, bất chấp ý của dân làng và Giáo hội Trưởng Lão (Cơ Đốc) của cô. Bess khá giản dị và ngây thơ, vất vả khi chồng đi làm trên giàn khoan và luôn cầu nguyện cho chồng sớm trở về với mình. Một ngày kia Jan trở về sau một tai nạn lao động, bị gãy cổ và bị liệt, Bess đã tin rằng đây là lỗi của nàng.

Jan không còn khả năng tình dục và bị ảnh hưởng tâm thần, Jan yêu cầu vợ làm tình với các người đàn ông khác rồi về thuật lại các chi tiết cho chồng nghe. Ban đầu Bess còn ngại ngùng, sau rồi cũng dấn thân làm tình với người khác, và Bess bắt đầu tin rằng việc mình làm là hợp với ý muốn của Chúa và giúp cho Jan sống sót

Diễn viên[sửa | sửa mã nguồn]

Hậu trường[sửa | sửa mã nguồn]

Lúc đầu, đạo diễn Trier chọn Helena Bonham Carter đóng vai Bess, nhưng cô đã từ chối ngay trước khi bắt đầu quay phim vì cho rằng vai này có quá nhiều pha khỏa thân và làm tình.[1]

Các cảnh bên ngoài được quay tại Scotland: nghĩa trang được dựng cho phim trên đảo Skye; nhà thờ tại làng Lochailort, cảng ở Mallaig, và bãi biển ở Morar. Các phần nội cảnh được quay tại phim trường "Det Danske Filmstudie", ở Lyngby, Đan Mạch.

Vinh danh[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài ra Emily Watson cũng được đề cử cho Giải Oscar cho nữ diễn viên chính xuất sắc nhất năm 1996, giải BAFTA năm 1997, giải của Hội các nhà phê bình phim toàn quốc (Mỹ).

Phim này cũng được Roger EbertMartin Scorsese nêu là một trong 10 phim hay nhất thập kỷ 1990.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng
Tiền nhiệm:
Ulysses' Gaze
Giải thưởng lớn (Liên hoan phim Cannes)
1996
Kế nhiệm:
The Sweet Hereafter
Tiền nhiệm:
Land and Freedom
Giải Phim châu Âu cho phim châu Âu hay nhất
1996
Kế nhiệm:
The Full Monty

Bản mẫu:Điện ảnh Đan Mạch

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Một tip nhỏ về Q của Bennett và snapshot
Một tip nhỏ về Q của Bennett và snapshot
Nhắc lại nếu có một vài bạn chưa biết, khái niệm "snapshot" dùng để chỉ một tính chất đặc biệt của kĩ năng trong game
Bạn không thể mất tiền vì Trade nếu... không Trade
Bạn không thể mất tiền vì Trade nếu... không Trade
Nghe thấy rất nhiều tin tốt về một dự án tưởng như sẽ là tương lai với backers xịn, KOLs lớn tâng bốc lên mây, bạn lập tức mua vào và chờ ngày x10 x100
Ứng dụng Doublicat cho phép bạn hoán đổi khuôn mặt mình với diễn viên, nhân vật nổi tiếng trong ảnh GIF
Ứng dụng Doublicat cho phép bạn hoán đổi khuôn mặt mình với diễn viên, nhân vật nổi tiếng trong ảnh GIF
Ứng dụng này có tên là Doublicat, sử dụng công nghệ tương tự như Deepfakes mang tên RefaceAI để hoán đổi khuôn mặt của bạn trong GIF
Cách chúng tôi lần ra mắt sản phẩm trên Product hunt và xếp hạng Top #1 ngày
Cách chúng tôi lần ra mắt sản phẩm trên Product hunt và xếp hạng Top #1 ngày
Đây là lần đầu tiên mình quảng bá một sản phẩm công nghệ trên Product Hunt.