Tính từ định danh lunaris trong tiếng Latinh có nghĩa là "như trăng lưỡi liềm", hàm ý đề cập đến vây đuôi của loài cá này lõm sâu vào trong tạo thành hình lưỡi liềm.[4]
Cá nóc tro sống trên nền đáy bùn hoặc cát, cũng có thể được bắt gặp ở khu vực cửa sông và rừng ngập mặn, được tìm thấy ở độ sâu khoảng từ 5 đến ít nhất là 150 m.[1]
Ở Việt Nam, mặc dù được đánh giá là có độc tính rất mạnh,[2] nhưng cá nóc tro là một loài có năng suất khai thác cao và chiếm tỉ lệ lớn trong sản lượng khai thác.[7][8]
Còn ở Thái Lan, cá nóc vàng được đánh giá là loài không có độc, và được chế biến dưới dạng cá viên.[9]
^ abNguyễn Văn Lệ, Nguyễn Hữu Hoàng, Bùi Thị Thu Hiền (2006). “Kết quả phân tích độc tố cá nóc biển Việt Nam”(PDF). Tuyển tập Nghiên cứu Nghề cá biển. 4: 256–264. Bản gốc(PDF) lưu trữ ngày 31 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2022.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
^Ranier Froese và Daniel Pauly (chủ biên). Thông tin Lagocephalus lunaris trên FishBase. Phiên bản tháng 6 năm 2024.
^Margaret M. Smith; Phillip C. Heemstra biên tập (2012). Smiths’ Sea Fishes. Springer Science & Business Media. tr. 901. ISBN978-3-642-82858-4.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)
Một công nghệ mới xuất hiện có thể giúp cuộc sống của loài người dần trở nên dễ dàng hơn, nhưng đôi khi, nó cũng mang theo những thử thách, những đợt khủng hoảng mà chúng ta phải đương đầu