Cầu Tournelle

Cầu Tournelle
Cầu Tournelle
Vị tríParis, Pháp
Bắc quasông Seine
Tọa độ48°51′1″B 02°21′18″Đ / 48,85028°B 2,355°Đ / 48.85028; 2.35500
Thông số kỹ thuật
Kiểu cầuCầu bê tông cốt thép
Tổng chiều dài122 m
Rộng23 m
Lịch sử
Tổng thầuL. Guidetti, P. Guidetti
Deval, H. Lang
Khởi công1928
Đã thông xe1930
Vị trí
Map

Cầu Tournelle (tiếng Pháp: Pont de la Tournelle) là một cây cầu bắc qua sông Seine ở trung tâm thủ đô Paris của Pháp. Cây cầu này nối liền đảo Saint-Louis (thuộc quận 4) với kè Tournelle (thuộc quận 5). Ngoài giao thông, cây cầu này còn được sử dụng để đo mực nước ở vùng trung Paris kể từ năm 1759.

Métro Paris Bến tàu điện ngầmPont Marie hoặc Cardinal Lemoine

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ thời Trung Cổ tại vị trí của cầu Tournelle ngày nay người ta đã cho xây dựng một cây cầu bằng gỗ. Cây cầu này bị cuốn trôi phân nửa trong trận lũ ngày 21 tháng 1 năm 1651 và được xây dựng lại bằng đá vào năm 1656. Cây cầu thứ hai này bị phá huỷ năm 1918 để nhường chỗ cho cầu Tournelle hiện tại xây dựng từ năm 1928 đến 1930. Cây cầu có tên Cầu Tournelle là vì vào thế kỷ 12 ở vị trí này có một tháp pháo (tourelle) của Philippe Auguste.

Cầu Tournelle được cố ý thiết kế không đối xứng để nhấn mạnh sự không đối xứng của phong cảnh sông Seine với nơi này. Cầu gồm một vòm lớn trung tâm và 2 vòm nhỏ hơn ở hai phía bờ sông, cây cầu được trang trí ở bờ trái bằng một cột cao 15 m trên đó có tượng của Thánh Geneviève, vị thánh phù hộ cho Paris, đây là tác phẩm của Paul Landowski.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Vị trí trên sông Seine
Hạ lưu:
Cầu Archevêché
Cầu Saint-Louis
Vị trí trên sông Seine trong Paris Thượng lưu:
Cầu Sully
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Ore wo Suki nano wa Omae dake ka yo Vietsub
Ore wo Suki nano wa Omae dake ka yo Vietsub
Kisaragi Amatsuyu được Cosmos – 1 senpai xinh ngút trời và Himawari- cô bạn thời thơ ấu của mình rủ đi chơi
6 vụ kỳ án của thế giới crypto
6 vụ kỳ án của thế giới crypto
Crypto, tiền điện tử, có lẽ cũng được gọi là một thị trường tài chính. Xét về độ tuổi, crypto còn rất trẻ khi đặt cạnh thị trường truyền thống
Các vị thần bảo hộ 12 cung Hoàng Đạo theo quan niệm của người Hi Lạp - La Mã
Các vị thần bảo hộ 12 cung Hoàng Đạo theo quan niệm của người Hi Lạp - La Mã
Từ xa xưa, người Hi Lạp đã thờ cúng các vị thần tối cao và gán cho họ vai trò cai quản các tháng trong năm
Một số về cuộc chiến tại cổ quốc Genshin Impact
Một số về cuộc chiến tại cổ quốc Genshin Impact
Vào 500 năm trước, nhà giả kim học thiên tài biệt danh "Gold" đã mất kiểm soát bởi tham vọng