Cartoon Network (Châu Á)

Cartoon Network
Logo Cartoon Network từ năm 2011
Quốc giaSingapore
Malaysia
Indonesia
Thái Lan
Việt Nam
Khu vực
phát sóng
Đông Nam Á, Đông Á
Chương trình
Ngôn ngữTiếng Anh
Tiếng Indonesia
Tiếng Thái
Tiếng Malaysia
Tiếng Trung
Tiếng Việt (thuyết minh)
Tiếng Tamil
Định dạng hình576p (SDTV)
1080i (HDTV)
Sở hữu
Chủ sở hữuTurner Broadcasting System Asia Pacific
(Time Warner)
Kênh liên quanBoomerang
Toonami Asia
Cartoonito
Lịch sử
Lên sóng6 tháng 10 năm 1994; 30 năm trước (1994-10-06) (toàn khu vực Châu Á)
Liên kết ngoài
Websitewww.cartoonnetworkasia.com

Cartoon Network, là một kênh truyền hình cápvệ tinh chủ yếu phát sóng các chương trình hoạt hình. Được quản lý bởi Warner Bros. Discovery, kênh truyền hình có trụ sở Singapore được phát sóng ở trong nước và Đông Nam Á (ngoại trừ Philippines), nơi nguồn mà Cartoon Network Asia tiếp sóng được tách ra khỏi phiên bản Đông Nam Á nhưng sẽ phát sóng đồng bộ vào lúc 1:00/1:30-5:00/5:30 sáng hoặc bất kỳ chương trình đặc biệt vào cuối tuần,cuối tháng hoặc những buổi livestream, liveshow. Những buổi livestream, liveshow rất ít khi được Cartoon Network Asia tiếp sóng.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Cartoon Network được bắt đầu phát sóng vào năm 1994 như một song kênh với TNT & Cartoon Network thuộc một phần của truyền hình cáp Foxtel, hoạt động từ 6:00 sáng đến 9:00 tối, với Turner Classic Movies làm phần dư cho lịch cuối ngày. Vào ngày 1 tháng 7 năm 2001, Cartoon Network Úc bắt đầu chia kênh 24 giờ, với dữ liệu địa phương độc quyền. Nó phát sóng duy nhất hoạt hình Hanna-Barbera. Vào năm 1996, chương trình MGM bắt đầu phát sóng vào năm 1997. Cũng trong năm 1997 kênh bắt đầu phát sóng sản xuất ban đầu. Vào ngày 22 tháng 8 năm 1999, Cartoon Network giới thiệu một thương hiệu mới, chương trình mới.

Vào năm 2001, một khối gọi là Cartoon Cartoons được giới thiệu. Cartoon Network còn được giới thiệu với khối chương trình khác bao gồm Toonami, Acme Hour, Prime Time, một khối Boomerang (hiện là một kênh) và Cartoon Network Night Shift. Vào năm 2003 và 2004, nhiều khối chương trình được thêm vào. Đầu năm 2004, mạng lưới Boomerang phát hành như một gói kỹ thuật số mới của Foxtel. Nhiều hoạt hình cũ được sáp nhập thành kênh mới. Cartoon Network đã, đến giữa năm 2004, thuê Disney Channel như một kênh gia đình phổ biến ở châu Á. Sự loại bỏ chương trình cũ từ hệ thống trong giai đoạn này đã dẫn đến sự giảm sút thị phần người xem trong suốt năm 2004, người hâm mộ phim hoạt hình cũ chuyển sang Boomerang.

Chương trình

[sửa | sửa mã nguồn]

Hầu hết các chương trình của CN Đông Nam Á được lấy từ kênh Cartoon Network (Mỹ).

Hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyên bản

[sửa | sửa mã nguồn]

Chiếu lại

[sửa | sửa mã nguồn]

Phim ngắn

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Adventure Time shorts
  • Bill and Tony
  • Cha-Ching
  • Clarence shorts
  • Hannakappa
  • Lamput
  • Regular Show shorts
  • Super Shiro
  • The Powerpuff Girls (2016) shorts
  • Uncle Grandpa shorts
  • Where's Chicky?

Khối chương trình

[sửa | sửa mã nguồn]

Cartoon Network Popcorn

[sửa | sửa mã nguồn]

Cartoon Network Popcorn là chương trình phim điện ảnh cuối tuần để công chiếu phim như giới thiệu các chương trình đặc biệt trên CN Đông Nam Á.

Một kênh truyền hình riêng, "Boomerang SeAsia Feed", có sẵn ở Châu Á từ tháng 9 năm 2005 đến tháng 12 năm 2012. Nó được thay thế bằng Toonami; Toonami được quản lý và phân phối bởi Turner Broadcasting System Asia Pacific. Tuy nhiên, từ 1 tháng 1 năm 2015, Boomerang được thay thế bằng Cartoonito Asian.

Tiny TV lần đầu tiên được phát trên CN Đông Nam Á vào tháng 6 năm 2002 và chiếu các phim hoạt hình phục vụ cho trẻ em, như The Flintstone Kids, Baby Looney Tunes, Krypto the Superdog, Tom & Jerry KidsA Pup Named Scooby Doo.

Hiện chiếu

[sửa | sửa mã nguồn]

Hàn Quốc

[sửa | sửa mã nguồn]

Vào tháng 1 năm 2003, CN SEA được phát sóng ở Hàn Quốc sau khi hủy khối Cartoon Network trên Tooniverse. Tuy nhiên, kênh không thể chèn âm thanh tiếng Hàn vào chương trình.

Vào năm 2006, JoongAng Ilbo và công ty Turner thành lập một liên doanh để phát hành phiên bản Hàn Quốc của Cartoon Network và kênh được phát hành vào tháng 11 năm 2006. Tuy nhiên, đợt phát hành đột nhiên bị trì hoãn do nội dung tranh chấp với kênh Tooniverse—tranh chấp liên quan đến mục đích liên doanh để sản xuất phiên bản tiếng Hàn riền với chương trình ban đầu của Cartoon Network

Ở Thái Lan, CN SEA có sẵn thông qua hệ thống cáp và vệ tinh TrueVisions; TrueVisions bao gồm CN SEA gói Vàng và Bạch kim. CN SEA được cung cấp cho Singapore và Thái Lan bởi vì họ có cùng chung múi giờ.[cần dẫn nguồn]

Ở Indonesia, CN SEA có sẵn trên First Media gói Vàng và Bạch kim, BiG TV (liên kết với First Media) gói Vàng và Bạch kim, Indovision gói Bạch kim, và TransVision gói Bạch kim (giống như TelkomVision).

Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Cartoon Network bắt đầu phát sóng tại Việt Nam từ năm 1995 là 1 kênh truyền hình thiếu nhi. Các nội dung đều giống với phiên bản Đông Nam Á, nhưng trong một số thời điểm, quảng cáo được phát bằng tiếng Việt[5] và tiêu đề chương trình bằng tiếng Việt được hiển thị trên màn hình, bên phải là logo Cartoon Network. Kênh có sẵn trên VTC Digital, VTC, Truyền hinh cáp HTVC, SCTV, Truyền hình Cáp Hà Nội (Hanoicab) và Truyền hình cáp Việt Nam (VTVcab). Từ tháng 6/2013, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) chính thức phát sóng phiên bản HD của Cartoon Network trên hệ thống Truyền hình cáp Việt Nam (VTVcab), về sau được phát trên hầu hết các hệ thống truyền hình trả tiền tại Việt Nam. Từ tháng 4/2014, hầu như các chương trình của kênh có thuyết minh tiếng Việt. Theo VIETNAM-TAM (Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam), tại thời điểm ngày 10/5/2017, kênh Cartoon Network chiếm 2,6% thị phần khán giả tại Hà Nội, trong khi con số này tại Thành phố Hồ Chí Minh là 4,3%. Cũng trong khảo sát trên, tại khung giờ vàng (18h00 - 23h00), hai chương trình của kênh là SupernoobsWe Bare Bears có tỉ lệ thị phần khán giả tại Hà Nội là 3,08%. Riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh, We Bare Bears có 3,48% thị phần khán giả.[6]. Đến ngày 1 tháng 4 năm 2018, kênh đã bị ngừng chiếu trên hệ thống VTVcab và NextTV, gây nhiều bức xúc cho khán giả. Mãi đến tháng 2 năm 2019, kênh mới được chiếu lại trên hệ thống VTVcab và NextTV. (nay là ViettelTV)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :0
  2. ^ ?
  3. ^ “Cartoon Network Asia : Lego Nexo Knights (New Show) [Promo]”. Truy cập 4 tháng 9 năm 2024.
  4. ^ “CN Asia : Transformers: Robots in Disguise (New Show) [Promo]”. Truy cập 4 tháng 9 năm 2024.
  5. ^ “Chương trình thường nhật”. Youtube. ngày 12 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2015.
  6. ^ “HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG ĐỊNH LƯỢNG KHÁN GIẢ TRUYỀN HÌNH”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2017.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Liệu Bích Phương có đang loay hoay trong sự nghiệp ca hát
Liệu Bích Phương có đang loay hoay trong sự nghiệp ca hát
Bước vào con đường ca hát từ 2010, dừng chân tại top 7 Vietnam Idol, Bích Phương nổi lên với tên gọi "nữ hoàng nhạc sầu"
GPS Là gì? Có phải bạn luôn bị theo dõi khi bật định vị trên điện thoại?
GPS Là gì? Có phải bạn luôn bị theo dõi khi bật định vị trên điện thoại?
Phát triển bởi quân đội Mỹ nhưng tín hiệu GPS được cung cấp miễn phí cho tất cả mọi người.
Nhân vật Ibara Mayaka trong Hyouka
Nhân vật Ibara Mayaka trong Hyouka
Ibara Mayaka (伊原 摩耶花, Ibara Mayaka ) là một trong những nhân vật chính của Hyouka
Nhân vật Awakened Horizon - Counter Side
Nhân vật Awakened Horizon - Counter Side
Awakened Horizon là nhân viên cơ khí được đánh thức thứ hai được thêm vào trò chơi và cũng là đơn vị Không quân được đánh thức thứ hai.