Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc

Nhà lãnh đạo Cuộc Cách mạng Dân tộc Trung Hoa Tôn Trung Sơn, được cả Cộng hòa Nhân dân Trung HoaTrung Hoa Dân Quốc coi là người khai sinh ra nước Trung Quốc hiện đại.
Cờ của Trung Hoa Dân Quốc 1912-1928, năm sọc đại diện cho 5 dân tộc lớn của Trung Quốc: màu đỏ đại diện cho người Hán, vàng đại diện cho người Mãn, xanh da trời đại diện cho người Mông Cổ, trắng đại diện cho cả người Hồingười Duy Ngô Nhĩ, và màu đen đại diện cho người Tây Tạng. Đây là biểu tượng cuối cùng của một Trung Quốc thống nhất trước khi nổ ra cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc với Quốc Dân Đảng.
Cờ của Trung Hoa Dân Quốc (khi kiểm soát Trung Quốc đại lục và đảo Đài Loan từ 1928-1949 và từ 1949 kiểm soát đảo Đài Loan và các đảo nhỏ lân cận) đại diện cho những người theo Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc, đặc biệt là những người ủng hộ Quốc Dân Đảng, phản đối Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và ủng hộ Trung Hoa Dân Quốc chính thể hợp pháp của Trung Quốc.
Cờ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đại diện cho những người Trung Quốc theo Chủ nghĩa dân tộc Cộng sản và ủng hộ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Thuật ngữ Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc (giản thể: 中国民族主义; phồn thể: 中國民族主義; bính âm: Zhōngguó mínzúzhǔyì) hay Chủ nghĩa dân tộc Trung Hoa được dùng để chỉ Chủ nghĩa dân tộc của người Trung Quốcvăn hóa Trung Quốc[1]. Chủ nghĩa dân tộc thường tồn tại dưới nhiều hình thức.

Ý thức quốc gia

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong khoảng 5000 năm, trên đất Trung Hoa đã tồn tại nhiều thể chế nhà nước. Trong ý niệm của người Trung Quốc, họ từng coi thế giới này phân chia thành hai phần, một bên là văn minh và bên kia thì man rợ, và từng có tư tưởng hẹp hòi rằng các lợi ích của Trung Quốc là do một đất nước Trung Hoa hùng mạnh đem lại. Học giả Lucian Pye (Bạch Lỗ Tuân) đã nói rằng một "quốc gia dân tộc" hiện đại về cơ bản là khác so với một đế quốc truyền thống và ông cũng cho rằng sự nổi lên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ngày nay như một trung tâm quyền lực có chung một đặc điểm quan trọng với nhà Minhnhà Thanh.[2] Chỉ có một số ít các giai đoạn lịch sử Trung Quốc thực hiện những cuộc chiến toàn diện với các nước khác (đáng chú ý nhất là chiến tranh với người Mông Cổ, người Mãnngười Nhật) trong khi tất cả những xung đột khác phần lớn là các cuộc nội chiến dẫn đến thay đổi vương triều. Tuy nhiên, những nỗ lực Hán hóa các dân tộc khác (như Việt Nam hay Triều Tiên) thường phải diễn ra trong hàng ngàn năm.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Dikötter, Frank (Winter 1996). “Culture, 'Race' and Nation: The Formation of National Identity in Twentieth Century China”. Journal of International Affairs. 49 (2): 592.
  2. ^ Pye, Lucian W.; Pye, Mary W. (1985). Asian power and politics: the cultural dimensions of authority. Cambridge, MA: Harvard University Press. tr. 184. ISBN 0-674-04979-9.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Harumi Befu, Cultural Nationalism in East Asia: Representation and Identity (1993). Berkeley, Calif.: Institute of East Asian Studies, University of California.
  • Terence Billeter, L’empereur jaune: Une tradition politique chinoise (2005).
  • Maria Hsia Chang, Return of the Dragon: China's Wounded Nationalism, Westview Press (2001), paperback, 256 pp, ISBN 0-8133-3856-5
  • Kai-Wing Chow, "Narrating Nation, Race and National Culture: Imagining the Hanzu Identity in Modern China," in Chow Kai-Wing, Kevin M. Doak, and Poshek Fu, eds., Constructing nationhood in modern East Asia (2001). Ann Arbor: University of Michigan Press, pp. 47–84.
  • Peter Hays Gries, China's New Nationalism: Pride, Politics, and Diplomacy, University of California Press (January, 2004), hardcover, 224 pages, ISBN 0-520-23297-6
  • Prasenjit Duara, "De-constructing the Chinese Nation," in The Australian Journal of Chinese Affairs (July 1993, No. 30, pp. 1–26).
  • Prasenjit Duara, Rescuing History from the Nation Chicago und London: University of Chicago Press, 1995.
  • FANG WEIGUI [方維規]: Lun jindai sixiangshi shang de minzu, Nation yu Zhongguo [論近代思想史上的「民族」,「Nation」与中國], in: Ershiyi shiji [二十一世紀] (April 2002, Vol. 70, S. 33-43).
  • FITZGERALD, JOHN: Awakening China - Politics, Culture and Class in the Nationalist Revolution (1996). Stanford/California: Stanford University Press.
  • HARRELL, PAULA: Sowing the Seeds of Change - Chinese Students, Japanese Teachers, 1895-1905 (1992). Stanford/California: Stanford University Press.
  • HOSTON, GERMAINE A.: The State, Identity, and the National Question in China and Japan (1994). Princeton: Princeton University Press.
  • JUDGE, JOAN: Talent, Virtue and Nation: Chinese Nationalism and Female Subjectivities in the Early Twentieth Century, in: The American Historical Review (Vol. 106, Nr. 3, Juni 2001, S. 765-803).
  • KARL, REBECCA E.: Staging the World - Chinese Nationalism at the Turn of the Twentieth Century (2002). Durham and London: Duke University Press.
  • LIU QINGFENG [劉青峰] (Hg.): Minzuzhuyi yu Zhongguo xiandaihua [民族主義與中國現代化] (1994). Hong Kong: The Chinese University of Hong Kong.
  • LEIBOLD, JAMES. Reconfiguring Chinese nationalism: How the Qing frontier and its indigenes became Chinese. New York: Palgrave MacMillan, 2007.
  • LUST, JOHN: The Su-pao Case: An Episode in the Early Chinese Nationalist Movement, in: Bulletin of the School of Oriental and African Studies, University of London, Vol. XXVII, Part 2, S. 408-429.
  • SCHUBERT, GUNTER: Chinas Kampf um die Nation - Dimensionen nationalistischen Denkens in der VR China, Taiwan und Hong Kong an der Jahrtausendwende (2002). Hamburg: Mitteilungen des Instituts für Asienkunde.
  • SHEN SUNG-CHIAO [沈松僑] (a): Wo yi wo xue jian Xuanyuan - Huangdi shenhua yu wan Qing de guozu jiangou [我以我血薦軒轅─ 黃帝神話與晚清的國族建構], in: Taiwan shehui yanjiu jikan, Ausgabe 28, Dezember 1997, S. 1-77.
  • SHEN SUNG-CHIAO (together with QIAN YONGXIANG [錢永祥]): Delimiting China: Discourses of 'Guomin' (國民) and the Construction of Chinese Nationality in Late Qing, paper presented at the Conference on Nationalism: The East Asia Experience, May 25–27, 1999, ISSP, Academia Sinica, Taipei, 20pp.(沈松僑/中研院近代史所助理研究員).
  • SAKAMOTO HIROKO [坂元ひろ子]: Chūgoku minzokushugi no shinwa: jinshu - shintai - jendā [中国民族主義の神話: 人種・身体・ジェンダー] (2004). Tokyo: Iwanami Shoten.
  • SPAKOWSKI, NICOLA: Helden, Monumente, Traditionen - Nationale Identität und historisches Bewußtsein in der VR China [Diss.] (1997). Hamburg: Lit-Verlag.
  • TØNNESSON, STEIN und ANTLÖV, HANS: Asian Forms of the Nation (1996). Richmond/Surrey: Curzon Press.
  • UNGER, JONATHAN (Hg.): Chinese Nationalism (1996). Armonk, New York und London, England: M.E. Sharpe.
  • WANG GUNGWU: The Revival of Chinese Nationalism (1996). Leiden: International Institute for Asian Studies.
  • Harvard Asia Pacific Review, 2010. "Nations and Nationalism." Available at Issuu [1] ISSN 1522-1113
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Sơ lược 7 quốc gia trong Genshin Impact
Sơ lược 7 quốc gia trong Genshin Impact
Những bí ẩn xung, ý nghĩa xung quanh các vùng đất của đại lục Tervat Genshin Impact
Nhân vật Kyouka Uzen - Nô Lệ Của Ma Đô Tinh Binh
Nhân vật Kyouka Uzen - Nô Lệ Của Ma Đô Tinh Binh
Kyouka Uzen (羽う前ぜん 京きょう香か, Uzen Kyōka) là Đội trưởng Đội 7 của Quân đoàn Chống Quỷ và là nhân vật nữ chính của bộ truyện tranh Mato Seihei no Slave.
Shadow Of Death: Premium Games
Shadow Of Death: Premium Games
Trong tựa game này người chơi sẽ vào vai một người chiến binh quả cảm trên chuyến hành trình chiến đấu và cố gắng dẹp tan bè lũ hắc ám ra khỏi vương quốc
Guide Potions trong Postknight
Guide Potions trong Postknight
Potions là loại thuốc tăng sức mạnh có thể tái sử dụng để hồi một lượng điểm máu cụ thể và cấp thêm một buff, tùy thuộc vào loại thuốc được tiêu thụ