Chủ nghĩa thế giới là hệ tư tưởng rằng tất cả các nhóm dân tộc loài người thuộc về một cộng đồng duy nhất dựa trên một nền luân lý được chia sẻ. Một người luôn tôn trọng các ý tưởng của chủ nghĩa thế giới trong bất kỳ hình thức nào được gọi là có tính quốc tế hay công dân thế giới.[1]
Tên gọi của chủ nghĩa thế giới trong tiếng Anh (cosmopolitanism) bắt nguồn từ hai từ tiếng Hy Lạp là "κόσμοσ" (chuyển tả Latin: kósmos̱), ý chỉ vũ trụ và thế giới, và "πολίτησ" (chuyển tả Latin: políti̱s̱), ý chỉ thành thị và thành bang, hai từ này ghép lại ý là thành thị thế giới hoặc thành bang thế giới[2].
Amanda Anderson. 1998. Cosmopolitanism, Universalism, and the Divided Legacies of Modernity. In Cosmopolitics: Thinking and Feeling beyond the Nation, edited by P. Cheah and B. Robbins. Minneapolis and London: University of Minnesota Press.
Ankerl, Guy (2000). Global communication without universal civilization. INU societal research. : Coexisting contemporary civilizations: Arabo-Muslim, Bharati, Chinese, and Western. Geneva: INU Press. ISBN2-88155-004-5.
Bruce Robbins. 1998. Comparative Cosmopolitanisms. In Cosmopolitics: Thinking and Feeling beyond the Nation, edited by P. Cheah and B. Robbins. Minneapolis and London: University of Minnesota Press.
2005. The Political Philosophy of Cosmopolitanism, edited by Gillian Brock and Harry Brighouse. Cambridge University Press.
2005. Power in the Global Age, by Ulrich Beck. Cambridge: Polity Press.
Kleingeld, Pauline. Edward N. Zalta (biên tập). Cosmopolitanism. Brown, Eric (ấn bản thứ 2002). The Stanford Encyclopedia of Philosophy.