Chiêu Minh văn tuyển

Chiêu Minh văn tuyển
昭明文選
Một bản in "Chiêu Minh văn tuyển" được in vào khoảng những năm 1700
Thông tin sách
Tác giả(sưu tập) Tiêu Thống
Ngôn ngữtiếng Trung

Chiêu Minh văn tuyển (tiếng Trung: 昭明文選) là một tuyển tập thơ văn hiện có xuất hiện sớm nhất của văn học Trung Quốc, đây cũng là một "sách giáo khoa" của sĩ tử Trung Quốc nhiều thế kỷ thời phong kiến. Bộ sách được thái tử Tiêu Thống, con trai cả của Lương Vũ Đế, tổ chức văn nhân cùng nhau biên tập. Ban đầu nó có tên đơn giản là Văn tuyển, nhưng sau khi Tiêu Thống mất và được truy thụy là Chiêu Minh, bộ sách được biết đến rộng rãi với tên gọi Chiêu Minh văn tuyển.

Đây là tuyển tập của những tác phẩm thơvăn xuôi được đánh giá là hay nhất trong nền văn hóa chữ Hán từ cuối thời Chiến Quốc (khoảng 300 TCN) tới triều đại nhà Lương (khoảng 500 SCN), không bao gồm các bộ kinh và những văn bản triết học.[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Idema & Haft (1997), tr. 112.

Thư mục tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Idema, Wilt; Haft, Lloyd (1997). A Guide to Chinese Literature. Ann Arbor: Center for Chinese Studies, University of Michigan. ISBN 0-89264-123-1.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Thiên tài Fontaine và cái kết chưa phải kết thúc
Thiên tài Fontaine và cái kết chưa phải kết thúc
Đây là câu chuyện của một lớp người của cỡ 500 năm trước, nối tiếp câu chuyện “Lịch sử và sự kiện đáng nhớ của Fontaine”
Spoiler Kimetsu no Yaiba chương 175: Genya và Hà Trụ nguy kịch, Kokushibo bị chặt đầu
Spoiler Kimetsu no Yaiba chương 175: Genya và Hà Trụ nguy kịch, Kokushibo bị chặt đầu
Kimetsu no Yaiba vẫn đang làm mưa làm gió trong cộng đồng fan manga bởi những diễn biến hấp dẫn tiếp theo.
Sự cần thiết của Tự mình suy tư vấn đề
Sự cần thiết của Tự mình suy tư vấn đề
Trước đây, mình hay có thói quen hễ thấy vấn đề gì khó xíu là chạy đi tham khảo Google cho tiện
Thông tin chi tiết về 2 bản DLC (bản mở rộng) của Black Myth: Wukong
Thông tin chi tiết về 2 bản DLC (bản mở rộng) của Black Myth: Wukong
Trong 2 bản DLC này, chúng ta sẽ thực sự vào vai Tôn Ngộ Không chứ không còn là Thiên Mệnh Hầu nữa.