Dân tộc học châu Á

Dân tộc học châu Á
NgànhChâu Á học, Dân tộc học, Khu vực học
Ngôn ngữtiếng Anh
Tổng biên tập bởiBenjamin DormanFrank J. Korom
Thông tin xuất bản phẩm
Lịch sử xuất bản1942 đến nay
Nhà xuất bản
Tần suấtnửa năm
Tất cả các vấn đề
Tên viết tắt (ISO 4)Find out here
Chỉ mục
ISSN1882-6865
JSTOR18826865
Số OCLC298239510
Liên kết ngoài

Dân tộc học châu Á (tiếng Anh: Asian Ethnology) là một tạp chí nghiên cứu chuyên sâu về các dân tộc và nền văn hoá châu Á.[1] Tạp chí được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1942 tại Đại học Công giáo Bắc Kinh (Catholic University of Peking) để nghiên cứu về văn học dân gian[2] và từ năm 1963 đến nay tại Đại học Nam Sơn, Nhật Bản (Nanzan University). Tạp chí đân tộc học châu Á được biết đến như một ấn phẩm khoa học uy tín chuyên nghiên cứu văn hoá dân gian châu Á, được biên tập bởi hai nhà khoa học Benjamin Dorman và Frank J. Korom và được Viện Tôn giáo và Văn hóa Nam Sơn, Nhật Bản xuất bản nửa năm một lần.[3]

Nội dung

[sửa | sửa mã nguồn]

Là một tạp chí khoa học chuyên ngành từ năm 1942 đến nay, tạp chí dân tộc học Châu Á xuất bản nhiều bài tiểu luận và phân tích, các báo cáo nghiên cứu khoa học, và các bài bình luận khoa học quan trọng liên quan đến một loạt các chuyên đề, bao gồm: Truyện ngắn, tiểu thuyết, nghệ thuật trình diễn, và các hình thức đại diện văn hoá khác; Các khái niệm tôn giáo phổ biến; Các phương pháp tiếp cận sức khoẻ và phương pháp chữa bệnh; Những kiến thức về sinh thái và môi trường địa phương; Trí nhớ tập thể và cách sử dụng chúng trong quá khứ; Sự thay đổi văn hoá trong cộng đồng người Do Thái; Quá trình di cư xuyên quốc gia; Văn hoá vật chất.

Chuyên mục

[sửa | sửa mã nguồn]

Tạp chí Dân tộc học châu Á bao gồm những chuyên mục như: Danh mục trích dẫn nghệ thuật và nhân văn, Thư mục nghiên cứu châu Á, Thư mục các tạp chí truy cập Mở và EBSCO: Hoàn tất Nghiên cứu Học thuật.

Nhật Bản học

Học viện Đài Loan

Đại học Công giáo Bắc Kinh

Đại học Nam Sơn

Ả Rập học

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Asian Ethnology”. Nanzan Institute for Religion and Culture. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2012.
  2. ^ “Folklore Studies - Volume One (cover page)”. The Catholic University of Peking. JSTOR 3182920. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  3. ^ “Asian Folklore Studies - publication information”. JSTOR. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2012.

Mở rộng

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Sa Ngộ Tịnh đang ở đâu trong Black Myth: Wukong?
Sa Ngộ Tịnh đang ở đâu trong Black Myth: Wukong?
Dù là Tam đệ tử được Đường Tăng thu nhận cho cùng theo đi thỉnh kinh nhưng Sa Tăng luôn bị xem là một nhân vật mờ nhạt
Nhân vật Rufus - Overlord
Nhân vật Rufus - Overlord
Rufus người nắm giữ quyền lực cao trong Pháp Quốc Slane
Chân dung Drew Gilpin Faust - Hiệu trưởng Đại học Harvard
Chân dung Drew Gilpin Faust - Hiệu trưởng Đại học Harvard
Đó là những lời khẳng định đanh thép, chắc chắn và đầy quyền lực của người phụ nữ đang gánh trên vai ngôi trường đại học hàng đầu thế giới
Nên mua iPhone 11 Lock hay không?
Nên mua iPhone 11 Lock hay không?
Chỉ với 13 triệu đồng đã có thể sở hữu một chiếc iPhone 11 Lock, nhưng tại sao người dùng lại không nên ham rẻ?