Nhật Bản học

Nhật Bản học (tiếng Anh: Japanese studies, Japan studies hoặc Japanology) là một bộ phận của Khu vực họcĐông Á học liên quan đến nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn về Nhật Bản. Nó kết hợp nhiều lĩnh vực nghiên cứu như ngôn ngữ, văn hoá, lịch sử, văn học, nghệ thuật, âm nhạc và khoa học về Nhật Bản. Nguồn gốc của nó có thể được bắt nguồn từ thời thời Edo bởi một người Hà Lan tại Dejima, Nagasaki. Năm 1872, Ernest SatowFrederick Victor Dickins đã có nhiều đóng góp trong việc phát triển các Nhật Bản học thành một ngành khoa học độc lập.

Ấn phẩm Nhật Bản học

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiệp hội Nghiên cứu Nhật Bản tại Hoa Kỳ đã công bố Tạp chí Nhật Bản học (JJS) từ năm 1974. Đây là tạp chí định kỳ 6 tháng nghiên cứu về Nhật Bản ở Hoa Kỳ. JJS được hỗ trợ tài chính từ Quỹ Nhật Bản, Đại học GeorgetownĐại học Washington. Ngoài ra còn có các nguồn tài trợ từ Tập đoàn Kyocera và Tổ chức Cấp quốc gia về Nhân văn.

Hiệp hội Nghiên cứu Nhật Bản nước Anh (BAJS), được thành lập vào năm 1974, là một hiệp hội được bảo trợ chủ yếu bởi Toshiba[1] và Tổ chức Nhật Bản Foundation.[2] BAJS xuất bản một tạp chí khoa học có tên là Diễn đàn Nhật Bản.[3]

Tại Châu Âu, Hiệp hội Nghiên cứu Nhật Bản Châu Âu (EAJS) cũng được Toshiba và Quỹ Nhật Bản tài trợ. Tổ chức này đã tổ chức các hội nghị ba năm một lần tại châu Âu kể từ năm 1973. Các tạp chí chuyên ngành khác của Nhật Bản học bao gồm Monumenta Nipponica, tạp chí tiếng Anh hàng năm, liên kết với Đại học SophiaTokyo và Tạp chí Khoa học Xã hội Nhật Bản do Nhà xuất bản Đại học Oxford xuất bản.

Các nhà Nhật học nổi bật

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Boris Akunin
  • Ruth Benedict
  • Basil Hall Chamberlain
  • Carol Gluck
  • Lafcadio Hearn
  • Donald Keene
  • Fosco Maraini
  • Edwin O. Reischauer
  • Ernest Mason Satow
  • Edward Seidensticker
  • Mike Takano
  • Francis Xavier
  • Judit Hidasi

Tạp chí học thuật

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "International Foundation - Corporate Citizenship". Toshiba. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2013.
  2. ^ "The Japan Foundation > Main Activities > Japanese Studies and Intellectual Exchange > Topics > Associations & Institutions". Jpf.go.jp. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2013.
  3. ^ "Publications". Bajs.org.uk.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới Japanology tại Wikimedia Commons

Library guides

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Sơ lược về thuật thức của gia tộc Kamo
Sơ lược về thuật thức của gia tộc Kamo
Xích Huyết Thao Thuật là một trong những thuật thức quý giá được truyền qua nhiều thế hệ của tộc Kamo.
Chú thuật hồi chiến 252: Quyết Chiến Tại Tử Địa Shinjuku
Chú thuật hồi chiến 252: Quyết Chiến Tại Tử Địa Shinjuku
Tiếp tục trận chiến với Nguyền Vương, tua ngược lại thời gian 1 chút thì lúc này Kusakabe và Ino đang đứng bên ngoài lãnh địa của Yuta
Review game Firewatch - Chuyện của những người gác lửa rừng
Review game Firewatch - Chuyện của những người gác lửa rừng
Firewatch là câu chuyện về những con người chạy trốn khỏi cuộc đời mình, câu chuyện của những người gác lửa rừng.
Tổng quan về các nền tảng game
Tổng quan về các nền tảng game
Bài viết này ghi nhận lại những hiểu biết sơ sơ của mình về các nền tảng game dành cho những ai mới bắt đầu chơi game