Bài này nằm trong loạt bài về: Chính trị và chính phủ Nga |
Hiến pháp |
Ngoại giao |
Liên bang Nga là quốc gia đa đảng. Hiện nay có 4 Đảng trong Quốc hội Liên bang, trong đó đảng Nước Nga thống nhất hiện đang chiếm ưu thế.
Sau Perestroika, những năm 1990 có hơn 100 đảng phái chính trị ở Nga, nhưng chỉ có số ít các đảng được bầu vào Duma. Từ năm 2000, sau khi Tổng thống Putin lên nắm quyền, số lượng của các Đảng bị giảm xuống. Cuối năm 2008-2012 chỉ còn 7 đảng ở Nga và việc thành lập Đảng mới bị hạn chế. Đảng được đăng ký cuối cùng là Đảng sự nghiệp cánh tả. Trước khi cuộc bầu cử 2011, các đảng phái đối lập từ chối tham gia bầu cử dẫn tới biểu tình năm 2011. Sau đó các cuộc cải tổ bầu cử được diễn ra.
Trong chính trị Nga, một "đảng quyền lực" là một đảng được thành lập đặc biệt, hỗ trợ vô điều kiện cho Tổng thống hoặc Thủ tướng đương nhiệm trong quốc hội.
Các bên này đã được xem xét đảng quyền lực:
Hiện trong Nga Quốc gia có 6 đảng chính
Tên | Viết tắt | Học thuyết | Lãnh đạo | Ghế trong Duma | |
---|---|---|---|---|---|
Nước Nga thống nhất Единая Россия |
ER ЕР |
Chủ nghĩa bảo thủ, Chủ nghĩa Quốc gia, Chủ nghĩa thực dụng, Trung dung, Chủ nghĩa bảo thủ mới | Dmitry Medvedev | 330 | |
Đảng Cộng sản Liên bang Nga Коммунистическая партия Российской Федерации |
KPRF КПРФ |
Chủ nghĩa Cộng sản, Mác-Lênin, Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa dân tộc cánh tả | Gennady Zyuganov | 42 | |
Đảng Dân chủ Tự do Nga Политическая партия ЛДПР |
LDPR ЛДПР |
Chủ nghĩa quốc gia Nga, chủ nghĩa Pan-Slav, Chống chủ nghĩa đế quốc, Kinh tế hỗn hợp | Vladimir Zhirinovsky | 40 | |
Nước Nga Công bằng Справедливая Россия |
SR СР |
Dân chủ xã hội, Chủ nghĩa dân chủ xã hội | Sergei Mironov | 23 | |
Đảng Rodina Родина |
Rodina | Chủ nghĩa bảo thủ quốc gia, Chủ nghĩa siêu quốc gia | Aleksey Zhuravlyov | 1 | |
Đảng Nền tảng Công dân Гражда́нская Платфо́рма |
CPl | Chủ nghĩa bảo thủ, Tự do kinh tế | Rifat Shaykhutdinov | 1 |