Fraser Stoddart

Sir Fraser Stoddart
SinhJames Fraser Stoddart
24 tháng 5, 1942 (82 tuổi)
Edinburgh, Scotland, Vương quốc Anh
Quốc tịchAnh
Trường lớpUniversity of Edinburgh
Nổi tiếng vìMechanically interlocked molecular architectures (MIMAs)
Phối ngẫu
Norma Agnes Scholan
(cưới 1968⁠–⁠her death2004)
[1][2][3]
Con cái2[1]
Giải thưởng
Websitestoddart.northwestern.edu
Sự nghiệp khoa học
NgànhHóa học siêu phân tử
Nơi công tácQueen's University (1967–70)
University of Sheffield (1970–1990)
University of Birmingham (1990–1997)
University of California, Los Angeles (1997–2008)
Northwestern University (2008–)
Luận án
Người hướng dẫn luận án tiến sĩ
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngDavid Leigh[7]
Crystal structure of a rotaxane with a cyclobis(paraquat-p-phenylene) macrocycle reported by Stoddart and coworkers in the Eur. J. Org. Chem. 1998, 2565–2571.
Crystal structure of a catenane with a cyclobis(paraquat-p-phenylene) macrocycle reported by Stoddart and coworkers in the Chem. Commun., 1991, 634–639.
Crystal structure of molecular Borromean rings reported by Stoddart and coworkers Science 2004, 304, 1308–1312.

Sir James Fraser Stoddart FRS FRSE FRSC[4] (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1942[1]) là một nhà hóa học người Scotland. Ông thuộc Ban Quản trị Giáo sư Hóa học và đứng đầu nhóm Stoddart Mechanostereochemistry tại Khoa Hóa học tại Đại học Northwestern tại Hoa Kỳ.[8] Ông làm việc trong lĩnh vực hóa học siêu phân tử và công nghệ nano. Stoddart đã phát triển cách tổng hợp hiệu quả cao của kiến trúc phân tử đan cài cơ học như vòng phân tử Borromean, catenanes và rotaxanes sử dụng việc nhận biết phân tử và các quá trình tự lắp ráp phân tử. Ông đã chứng minh rằng những cấu trúc liên kết có thể được sử dụng như công tắc phân tử và như động cơ phân tử.[9] Nhóm của ông thậm chí đã áp dụng các cấu trúc này trong việc chế tạo các thiết bị điện tử nano và hệ thống cơ điện nano (NEMS).[10] Những nỗ lực của ông đã được công nhận với nhiều giải thưởng trong đó có giải thưởng Khoa học quốc tế 2007 của Vua Faisal.[11][12] Ông nhận Giải Nobel hóa học cùng với Ben FeringaJean-Pierre Sauvage vào năm 2016 cho việc thiết kế và tổng hợp cỗ máy phân tử.[5][13][14][15][16]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c STODDART, Sir (James) Fraser. ukwhoswho.com. Who's Who. 1997 . A & C Black, một chi nhánh của Bloomsbury Publishing plc. (cần đăng ký mua)
  2. ^ “Alumnus Presents New Prize for PhD Students”. University of Edinburgh. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ “Norma Stoddart (Obituary)”. The Scotsman. ngày 16 tháng 2 năm 2004. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2016.
  4. ^ a b Anon (1994). “Sir James Stoddart FRS”. royalsociety.org. London: Royal Society. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 8 năm 2016. One or more of the preceding sentences incorporates text from the royalsociety.org website where:

    "All text published under the heading 'Biography' on Fellow profile pages is available under Creative Commons Attribution 4.0 International License." --Royal Society Terms, conditions and policies tại Wayback Machine (lưu trữ ngày 25 tháng 9 năm 2015)

  5. ^ a b Chang, Kenneth; Chan, Sewell (ngày 5 tháng 10 năm 2016). “3 Makers of 'World's Smallest Machines' Awarded Nobel Prize in Chemistry”. New York Times. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2016.
  6. ^ a b “James Fraser Stoddart: Curriculum Vitae, Full Version” (PDF). stoddart.northwestern.edu. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2016.
  7. ^ “2009 winner of the RSC Merck Award”. Royal Society of Chemistry. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2016.
  8. ^ “Nanotechnology Star Fraser Stoddart to Join Northwestern”. NewsCenter. Northwestern University. ngày 16 tháng 8 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2016.
  9. ^ A. Coskun, M. Banaszak, R. D. Astumian, J. F. Stoddart, B. A. Grzybowski, Chem. Soc. Rev., 2012, 41, 19–30
  10. ^ A. Coskun, J. M. Spruell, G. Barin, W. R. Dichtel, A. H. Flood, Y. Y. Botros, J. F. Stoddart. Chem. Soc. Rev., 2012, 41 (14), 4827–59.
  11. ^ “Stoddart Wins King Faisal International Prize”. Chemical & Engineering News. 85 (12): 71. ngày 19 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2016.
  12. ^ “Fraser Stoddart is awarded the 2007 King Faisal International Prize for Science”. California NanoSystems Institute. ngày 17 tháng 1 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2016.
  13. ^ Staff (ngày 5 tháng 10 năm 2016). “The Nobel Prize in Chemistry 2016”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2016.
  14. ^ Davis, Nicola; Sample, Ian (ngày 5 tháng 10 năm 2016). “live”. the Guardian. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2016.
  15. ^ The Nobel Prize in Chemistry 2016
  16. ^ Van Noorden, Richard; Castelvecchi, Davide (2016). “World's tiniest machines win chemistry Nobel”. Nature. London: Springer Nature. doi:10.1038/nature.2016.20734.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Bốn kẻ đổ bộ và liên đới tứ kỵ sĩ khải huyền
Bốn kẻ đổ bộ và liên đới tứ kỵ sĩ khải huyền
Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền xuất hiện trong Sách Khải Huyền – cuốn sách được xem là văn bản cuối cùng thuộc Tân Ước Cơ Đốc Giáo
Giới thiệu VinFast VF e34 (VinFast e34)
Giới thiệu VinFast VF e34 (VinFast e34)
VinFast VF e34 có giá bán 690 triệu đồng, thuộc phân khúc xe điện hạng C. Tại Việt Nam chưa có mẫu xe điện nào thuộc phân khúc này, cũng như chưa có mẫu xe điện phổ thông nào.
10 địa điểm du lịch đáng đi tại Việt Nam trong dịp Tết
10 địa điểm du lịch đáng đi tại Việt Nam trong dịp Tết
Tết là thời điểm chúng ta nghỉ ngơi sau một năm làm việc căng thẳng. Ngoài việc về quê thăm hỏi họ hàng thì thời gian còn lại mọi người sẽ chọn một điểm để du lịch cùng gia đình. Nếu bạn không muốn đi nước ngoài thì ở trong nước cũng sẽ có rất nhiều điểm đẹp không thua kém bất cứ nơi nào trên thế giới. Bạn đã khám phá chưa?
Facebook phỏng vấn vị trí Developer như thế nào?
Facebook phỏng vấn vị trí Developer như thế nào?
Như với hầu hết các công ty, trước tiên Facebook sẽ tiến hành một loạt các cuộc phỏng vấn qua điện thoại và sau đó nếu vượt qua, bạn sẽ được phỏng vấn trực tiếp