GNOME Shell

GNOME Shell
Phát triển bởiGNOME Project
Phát hành lần đầu6 tháng 4 năm 2011; 13 năm trước (2011-04-06)
Phiên bản ổn định
42.3.1
Kho mã nguồn
Viết bằngJavaScriptC[1]
Hệ điều hànhTương tự Unix
Ngôn ngữ có sẵn75 ngôn ngữ[2]
Danh sách ngôn ngữ
Afrikaans, Arabic, Aragonese, Assamese, Asturian, Basque, Belarusian, Bengali, Bosnian, Brazilian Portuguese, British English, Bulgarian, Catalan, Chinese, Czech, Danish, Dutch, Esperanto, Estonian, Finnish, French, Friulian, Galician, German, Greek, Gujarati, Hebrew, Hindi, Hungarian, Icelandic, Indonesian, Interlingua, Irish, Italian, Japanese, Kannada, Kazakh, Khmer, Kirghiz, Korean, Kurdish, Latvian, Lithuanian, Macedonian, Malay, Malayalam, Marathi, Nepali, Norwegian Bokmål, Norwegian Nynorsk, Occitan, Oriya, Persian, Polish, Portuguese, Punjabi, Romanian, Russian, Scottish Gaelic, Serbian, Serbian Latin, Sinhala, Slovak, Slovenian, Spanish, Swedish, Tajik, Tamil, Telugu, Thai, Turkish, Uighur, Ukrainian, Uzbek (Cyrillic), Vietnamese
Thể loại
Giấy phépGPL
Websitewiki.gnome.org/Projects/GnomeShell
Trạng tháiActive

GNOME Shell là lớp vỏ đồ họa của GNOME bắt đầu từ phiên bản 3,[3] được phát hành vào ngày 6/4/ 2011. Nó cung cấp các tính năng cơ bản như khởi động ứng dụng, chuyển đổi giữa các của sổ và cũng như là một widget engine. GNOME Shell thay thế GNOME Panel[4] và một vài tính năng phụ̣ trợ trong GNOME 2.

GNOME Shell được viết bằng CJavaScript như một plugin cho Mutter.

Thiết kế

[sửa | sửa mã nguồn]

Giống như các lớp vỏ đồ họa (graphical front-end/graphical shell/UX/UI) của môi trường desktop GNOME, nó được thiết kế và hướng dẫn bởi GNOME UX Design Team.[5]

Thành phần thiết kế

[sửa | sửa mã nguồn]

GNOME Shell bao gồm các yếu tố đồ họa và tính năng sau:

  • Top bar
  • System status
  • Activities Overview
  • Dash
  • bộ chọn của sổ
  • Bộ chọn ứng dụng
  • Tìm kiếm
  • Tray thông báo và lịch
  • Bộ chuyển đổi ứng dụng
  • Tray chỉ số

Kiến trúc phần mềm

[sửa | sửa mã nguồn]

GNOME Shell được tích hợp chặt chẽ với Mutter, một tổ hợp quản lý của sổ và trình biên soạn Wayland. Nó dựa trên Clutter để cung cấp hiệu ứng hình ảnh và khả năng tăng tốc phần cứng.[6] Theo bảo trì viên GNOME Shell[7] Owen Taylor, Nó được thiết lập như là một plugin của Mutter phần lớn được viết bằng JavaScript[8] và dùng GUI widgets cung cấp bởi GTK+ 3.

Tính năng

[sửa | sửa mã nguồn]

Những thay đổi về giao diện người dùng (UI) bao gồm, nhưng không giới hạn:

  • Clutter và Mutter được hỗ trợ Cảm ứng đa điểm.[9]
  • Hỗ trợ HiDPI cho màn hình.[10]
  • Một Activities overview mới, bao gồm:
    • Một dock (còn gọi là "Dash") để chuyển đổi nhanh và khởi chạy ứng dụng
    • Một bộ chọn của sổ, tương tự như  Mission Control của Mac OS X, cũng kết hợp quản lý/chuyển đổi workspace
    • Một bộ chọn ứng dụng
    • Tìm kiếm
  • Của sổ "Snapping"  để  kích thước của sổ ứng dụng chiếm một nữa màn hình hoặc toàn bộ màn hình.
  • Một Nút bấm duy nhất theo mặc định, Close, thay vì ba (cấu hình). Minimization bị loại bỏ do thiếu một panel để thu về, có lợi cho việc quản lý các của sổ workspace. Maximization có thể thục hiện thông qua của sổ snapping, hoặc bằng cách double-clicking vào thanh tiêu đề của cửa sổ.
  • Một chế độ dự phòng (fallback mode) được cung cấp trong các phiên bản 3,0-3,6 cho những người không có khả năng tăng tốc phần cứng rong đó hỗ trợ các GNOME Panel. Mô hình này cũng có thể được bật thông qua menu System Settings.[11] GNOME 3.8 đã loại bỏ fallback mode và thay thế nó bằng một tiện ích mở rộng của GNOME Shell Cung cấp một cái nhìn và cảm giác truyền thống hơn.[12]

Khả năng mở rộng

[sửa | sửa mã nguồn]

Các chức năng của GNOME Shell có thể được thay đổi với plugin, có thể được viết bằng JavaScript. Người dùng có thể tìm thấy và cài đặt các tiện ích mở rộng bằng cách sử dụng website GNOME extensions. Một số trong những tiện ích được lưu trữ trong  kho Git của GNOME, mặc dù chúng không phải chính thức.[13]

Thư viện

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bản phân phối Fedora dùng GNOME Shell từ phiên bản 15.[14]
  • Trước kia Ubuntu không dùng GNOME Shell làm mặc định, nhưng người dùng có thể cài đặt từ kho ứng dụng của Ubuntu từ phiên bản 11.10.[15] Ngoài ra, một bản phát hành flavor không chính thức của Ubuntu có tên gọi Ubuntu GNOME Remix đồng thời với Ubuntu 12.10.[16] Nó trở thành flavor chính thức của bản phát hành Ubuntu 13.04 và được đổi tên thành Ubuntu GNOME.[17]
  • Phiên bản GNOME của openSUSE 12.1 dùng GNOME Shell làm mặc định.[18]
  • Năm 2011, Arch Linux ngừng hỗ trợ GNOME 2 nhưn một sự thiên vị GNOME 3 trong kho ứng dụng của họ.[19]
  • Mageia 2 và mới hơn bao gồm GNOME Shell.[20]
  • Debian Jessie có sẵn GNOME 3.14. Các phiên bản gần đây của GNOME Shell cũng có sẵn trong Debian Testing và Sid (không ổn định).[21][22]
  • Sabayon Linux dùng phiên bản mới nhất của GNOME Shell.

Tiếp nhận

[sửa | sửa mã nguồn]

GNOME Shell đã nhận được nhiều phản ứng trái chiều: Nó bị chỉ trích vì nhiều lý do,chủ yếu liên quan đến quyết định thiết kế và sự rút gọn các user control trong môi trường. Ví dụ, người dùng trong cộng đồng  phần mềm tự do dấy lên lo ngại rằng kế hoạch tích hợp sâu với Mutter sẽ có nghĩa rằng người dùng GNOME Shell không thể chuyển đổi sang trình quản lý của sổ khác mà không gây gây ra lỗi. Đặc biệt, người dũng có thể không thể sử dụng được Compiz với GNOME Shell trong khi vẫn giữ quyền truy cập vào cùng loại của các tính năng mà phiên bản cũ của GNOME được phép.[23]

Các đánh giá chung đã trở nên tích cực hơn theo thời gian, với các phát hành sắp tới sẽ giải quyết nhiều phiền toái được thông báo bởi người dùng.[24][25]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Concept đầu tiên của GNOME Shell đã được đưa ra tại GNOME's User Experience Hackfest 2008 ở Boston.[26][27][28]

Sau những chỉ trích của cộng đồng những người dùng GNOME desktop truyền thống và những cáo buộc về sự trì trệ và thiếu tầm nhìn,[29] kết quả của các cuộc thảo luận dẫn đến việc công bố GNOME 3.0 tháng 4/2009.[30] Từ đó Red Hat động lực chính cho sự phát triển của GNOME Shell.[31]

Bản tiền phát hành đầu tiên của GNOME Shell có sẵn vào tháng 8/2009[32] và trở thành chính thức, nhưng không phải mặc định của GNOME trong phiên bản 2.28 tháng 9/2009.[33] Nó chính thức được phân phối như giao diện người dùng mặc định của GNOME vào ngày 6/4/2011.[34][35]

  • Unity, Một giao diện đồ họa khác được sử dụng bởi Ubuntu
  • Cinnamon, ban đầu là một giao diện đồ họa của GNOME sau tách ra thành DE độc lập được sử dụng bởi Linux Mint
  • MATE Một môi trường desktop phân nhánh từ Gnome 2

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "GNOME 3 Myths", GNOME Live!, retrieved December 19, 2010  |chapter= ignored (help)
  2. ^ Module Statistics: gnome-shell, retrieved February 14, 2011 
  3. ^ "Planning for GNOME 3.0", GNOME Live!, retrieved March 23, 2011 
  4. ^ Sharma, Apoorva (ngày 23 tháng 3 năm 2010), "Why does Gnome-shell replace the current gnome-panel", gnome-shell-list mailing list, retrieved August 18, 2012 
  5. ^ "GNOME UX Design Team".
  6. ^ Kissling, Kristian (ngày 8 tháng 7 năm 2009), "Mutter: Window Manager in GNOME's Future", Linux Pro Magazine, retrieved March 23, 2011 
  7. ^ Cutler, Paul (ngày 1 tháng 7 năm 2009), Behind the Scenes with Owen Taylor, retrieved January 16, 2016 
  8. ^ Taylor, Owen (ngày 23 tháng 3 năm 2009), "Metacity, Mutter, GNOME Shell, GNOME-2.28", desktop-devel-list mailing list, retrieved August 18, 2012, gnome-shell is set up as a Mutter plugin that is largely written in JavaScript 
  9. ^ "Mutter 3.13.4 release". 
  10. ^ "GNOME Shell 3.13.4". 
  11. ^ Ljubunčić, Igor (ngày 6 tháng 4 năm 2011), Gnome 3 Fallback mode - Get your productivity back, Dedoimedo, retrieved November 25, 2011 
  12. ^ "GNOME 3.7: what is happening now | Goings on".
  13. ^ "Extensions", GNOME Live!, retrieved November 25, 2011 
  14. ^ Releases/15/FeatureList, Fedora Project, retrieved November 25, 2011 
  15. ^ "OneiricOcelot/ReleaseNotes - Ubuntu Wiki", Ubuntu Wiki, retrieved April 18, 2012 
  16. ^ Andrew (2012-10-19).
  17. ^ "Introduction to Ubuntu GNOME". 
  18. ^ Portal:12.1, OpenSuSE Project, retrieved November 25, 2011 
  19. ^ Bîru, Ionuț Mircea (ngày 30 tháng 4 năm 2011), "GNOME3 in extra", Arch Linux, retrieved December 4, 2011 
  20. ^ "Release Notes", Mageia Wiki, ngày 7 tháng 3 năm 2012, retrieved March 24, 2012 
  21. ^ "/ packages / sid (unstable) / gnome / gnome-shell", Debian, retrieved July 10, 2012 
  22. ^ "/ packages / wheezy (testing) / gnome / gnome-shell", Debian, retrieved July 10, 2012 
  23. ^ Taylor, Owen (ngày 24 tháng 3 năm 2009), "Re: Metacity, Mutter, GNOME Shell, GNOME-2.28", desktop-devel-list mailing list, retrieved August 18, 2012 
  24. ^ Wallen, Jack (ngày 28 tháng 3 năm 2014).
  25. ^ Matt Hartley, Chris Fisher (ngày 5 tháng 1 năm 2014).
  26. ^ "My glimpse at Gnome-Shell".
  27. ^ "User Experience Hackfest".
  28. ^ "Timeline: The Greatest Show on Earth" Lưu trữ 2011-05-17 tại Wayback Machine.
  29. ^ "gnome in the age of decadence". wingolog. 2008-06-07.
  30. ^ "Planning for GNOME 3.0". 2009-04-02.
  31. ^ Matthew Garrett (mjg59) wrote, 2010-10-26 18:39:00 (2010-10-26). "mjg59: Fun facts".
  32. ^ "ftp.gnome.org".
  33. ^ "GNOME 2.28 Release Notes".
  34. ^ "GNOME 2.91.x Development Series".
  35. ^ "GNOME 3.0 with GNOME Shell officially launched | ITProPortal.com".

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “arch-gnome” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “behind-the-scenes” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “debian-sid” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “debian-wheezy” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “fedora-features” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “gnome-3-planning” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “gnome3-fallback” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “live-extensions” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “mageia-rn” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “metacity-mutter-shell-2.28” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “mutter-gnome-future” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “mutter-in-js” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “opensuse-12.1” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “shell-replaces-panel” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “ubuntu-pkg” được định nghĩa trong <references> có tên “” không có nội dung.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Làm thế nào để hiểu thấu tâm lý người khác
Làm thế nào để hiểu thấu tâm lý người khác
Những câu truyện nhỏ này sẽ giúp ích bạn rất nhiều trong nắm bắt tâm lý người khác
Varka: Đường cùng của sói - Genshin Impact
Varka: Đường cùng của sói - Genshin Impact
Đường cùng của sói không phải nói về Andrius, cũng không phải Varka
Download the Motorola Razr’s Retro App, Live Wallpapers
Download the Motorola Razr’s Retro App, Live Wallpapers
Foldable phones were a big story in 2019 but one brand stole the show with a heavy dose of nostalgia. Samsung’s Galaxy Fold may be a bigger, more powerful foldable, but it doesn’t have the same name recognition as the iconic razr. Motorola is well aware of this and they included several goodies to amp it up.
Tóm tắt và phân tích tác phẩm
Tóm tắt và phân tích tác phẩm "Đồi thỏ" - Bản hùng ca về các chiến binh quả cảm trong thế giới muôn loài
Đồi thỏ - Câu chuyện kể về hành trình phiêu lưu tìm kiếm vùng đất mới của những chú thỏ dễ thương