Giải Kyoto

Giải Kyoto
Trao choNhững thành tựu trong lĩnh vực
Công nghệ tiên tiến,
Khoa học cơ bản,
Nghệ thuật và Triết học
Quốc gia Nhật Bản
Được trao bởiInamori Foundation
Lần đầu tiên1985
Trang chủwww.kyotoprize.org/en/

Giải Kyoto (京都賞 Kyōto-shō?, Kinh Đô thưởng) là một giải thưởng hàng năm của Quỹ Inamori, do Inamori Kazuo thành lập từ năm 1985. Đây là một giải thưởng của Nhật Bản có mục đích tương tự như giải Nobel, là nhìn nhận các công trình xuất sắc trong các lãnh vực Triết học, Nghệ thuật, Khoa họcCông nghệ[1]. Giải không chỉ trao cho những người đại diện hàng đầu trong từng lãnh vực riêng nói trên, mà còn trao cho các người có đóng góp vào mục tiêu nhân đạo trong các công trình của mình.

Các giải gồm các thể loại: Giải Kyoto Công nghệ tiên tiến, Giải Kyoto Khoa học cơ bảnGiải Kyoto Nghệ thuật và Triết học. Trong mỗi thể loại lớn, giải lại chia luân phiên cho các lãnh vực nhỏ, ví dụ "Giải Công nghệ tiên tiến" được chia luân phiên các ngành điện tử học, công nghệ Sinh học, Khoa học Vật liệu và Công trìnhKhoa học thông tin.

Giải được tặng vốn 50 triệu yen và cổ phần của Công ty cổ phần Kyocera. Giải này có uy tín lớn vì nó bao trùm các lãnh vực thường nằm ngoài các giải Nobel.

Danh sách người đoạt giải

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách các người đoạt giải[2]

Các Khoa học cơ bản

[sửa | sửa mã nguồn]

Sinh học

[sửa | sửa mã nguồn]

Toán học

[sửa | sửa mã nguồn]

Khoa học Trái Đất và Hành tinh, Thiên văn học và Vật lý thiên thể

[sửa | sửa mã nguồn]

Khoa học đời sống

[sửa | sửa mã nguồn]

Khoa học nhận thức

[sửa | sửa mã nguồn]

Công nghệ tiên tiến

[sửa | sửa mã nguồn]

Điện tử

[sửa | sửa mã nguồn]

Công nghệ Sinh học và Công nghệ Y học

[sửa | sửa mã nguồn]

Khoa học vật liệu và Công trình

[sửa | sửa mã nguồn]

Khoa học thông tin

[sửa | sửa mã nguồn]

Nghệ thuật và Triết học

[sửa | sửa mã nguồn]

Âm nhạc

[sửa | sửa mã nguồn]

Nghệ thuật

[sửa | sửa mã nguồn]

Sân khấu, Điện ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư tưởng và Đạo đức học

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “About Kyoto Prize”. Inamori Foundation. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2012.
  2. ^ “Laureates by Year”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2016.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Spoiler Kimetsu no Yaiba chương 175: Genya và Hà Trụ nguy kịch, Kokushibo bị chặt đầu
Spoiler Kimetsu no Yaiba chương 175: Genya và Hà Trụ nguy kịch, Kokushibo bị chặt đầu
Kimetsu no Yaiba vẫn đang làm mưa làm gió trong cộng đồng fan manga bởi những diễn biến hấp dẫn tiếp theo.
Chán việc, thì làm gì? gì cũng được, nhưng đừng chán mình!!!
Chán việc, thì làm gì? gì cũng được, nhưng đừng chán mình!!!
Dù mệt, dù cực nhưng đáng và phần nào giúp erdophin được tiết ra từ não bộ để tận hưởng niềm vui sống
[Chap 1] Cậu của ngày hôm nay cũng là tất cả đáng yêu
[Chap 1] Cậu của ngày hôm nay cũng là tất cả đáng yêu
Truyện ngắn “Cậu của ngày hôm nay cũng là tất cả đáng yêu” (Phần 1)
Hướng dẫn tải và cài đặt ứng dụng CH Play cho mọi iPhone, iPad
Hướng dẫn tải và cài đặt ứng dụng CH Play cho mọi iPhone, iPad
Được phát triển bởi thành viên của Group iOS CodeVn có tên Lê Tí, một ứng dụng có tên CH Play đã được thành viên này tạo ra cho phép người dùng các thiết bị sử dụng hệ điều hành iOS có thể trải nghiệm kho ứng dụng của đối thủ Android ngay trên iPhone, iPad của mình