Herman Melville (1 tháng 8 năm 1819 – 28 tháng 9 năm 1891 đều tại Thành phố New York) là một nhà văn, nhà viết truyện ngắn, nhà thơ, nhà văn tiểu luận người Mỹ. Ông nổi tiếng với tác phẩm Moby Dick. Những tiểu thuyết đầu tiên của ông là những tác phẩm bán chạy và ăn khách nhất, nhưng danh tiếng của Melville tụt thê thảm vài năm sau đó. Quãng thời gian Melville qua đời cũng là quãng thời gian mà ông gần như bị lãng quên, tuy nhiên tiểu thuyết dài nhất của ông, Moby Dick - một tác phẩm được coi là thất bại thời ông còn sống - đã được khám phá lại ở thế kỉ 20 và đã được coi là một trong những kiệt tác hàng đầu của văn học Mỹ cũng như thế giới.
"The Piazza]]"—the only story specifically written for the collection. (The other five had previously been published in Putnam's Magazine|Putnam's Monthly Magazine.)
"Bartleby the Scrivener"
"Benito Cereno"
"The Lightning-Rod Man"
"The Encantadas, or Enchanted Isles"
"The Bell-Tower"
Uncollected
"Cock-A-Doodle-Doo!" (Harper's New Monthly Magazine, tháng 12 năm 1853)
"Poor Man's Pudding and Rich Man's Crumbs]]" (Harper's New Monthly Magazine, tháng 6 năm 1854)
"The Happy Failure" (Harper's New Monthly Magazine, tháng 7 năm 1854)
"The Fiddler" (Harper's New Monthly Magazine, tháng 9 năm 1854)
"The Paradise of Bachelors and the Tartarus of Maids" (Harper's New Monthly Magazine, tháng 4 năm 1855)
"Jimmy Rose" (Harper's New Monthly Magazine, tháng 11 năm 1855)
"The 'Gees" (Harper's New Monthly Magazine, tháng 3 năm 1856)
"I and My Chimney" (Putnam's Monthly Magazine, tháng 3 năm 1856)
"The Apple-Tree Table" (Putnam's Monthly Magazine, tháng 5 năm 1856)
Correspondence, Ed. Lynn Horth. Evanston, IL and Chicago: Northwestern University Press and The Newberry Library (1993). ISBN 0-8101-0995-6 Journals, Ed. Howard C. Horsford with Lynn Horth. Evanston, IL and Chicago: Northwestern Univ. Pr. and The Newberry Library (1989). ISBN 0-8101-0823-2
Tiếp diễn tại chiến trường Shinjuku, Sukuna ngạc nhiên trước sự xuất hiện của con át chủ bài Thiên Thần với chiêu thức “Xuất Lực Tối Đa: Tà Khứ Vũ Thê Tử”.