Huyền Không Sơn Thượng

Chính điện chùa Huyền Không Sơn Thượng

Huyền Không Sơn Thượng là một ngôi chùa ở thôn Chầm, phường Long Hồ, quận Phú Xuân, thành phố Huế. Chùa thuộc hệ phái Phật giáo Nam tông, được Hoà thượng Giới Đức khai sơn năm 1989.[1] Chùa nổi tiếng với bài thơ Đá của Huyền Không Sơn Thượng Triều Tâm Ảnh và Sấu Mã.[2]

Chùa còn có tên là Huyền Không 2, nằm ở nơi ít người biết, có diện tích khoảng 50 ha ở rừng thông, xung quanh là các dãy núi với đường đi vào quanh co.[3]

Một vài câu đối thư pháp xuất hiện nhiều nơi trong chùa như ở cổng vào, cột gỗ,... như:

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Nhà sư trồng Rừng Thiền”. Namtong. 13 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2021.
  2. ^ Hải, H. V., & Hằng, N. T. T. (2021). “MA TRẬN NGHĨA” VÀ QUYỀN NĂNG CỦA ẨN DỤ TRONG HAI BÀI THƠ ĐÁ. Tạp chí Khoa học, 18(1), 45.
  3. ^ “Vãng cảnh Huyền Không Sơn Thượng”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. 11 tháng 7 năm 2020. Truy cập 4 tháng 1 năm 2022.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Varka: Đường cùng của sói - Genshin Impact
Varka: Đường cùng của sói - Genshin Impact
Đường cùng của sói không phải nói về Andrius, cũng không phải Varka
Tại vì sao lyrics nhạc MCK suy nhưng vẫn hay đến như vậy?
Tại vì sao lyrics nhạc MCK suy nhưng vẫn hay đến như vậy?
Nger vốn gắn liền với những bản tình ca, nổi nhất với lũ GenZ đời đầu chúng tôi khi đó là “Tình đắng như ly cafe” ft cùng Nân
Vì sao phải đổi căn cước công dân thành căn cước?
Vì sao phải đổi căn cước công dân thành căn cước?
Luật Căn cước sẽ có hiệu lực thi hành từ 1.7, thay thế luật Căn cước công dân. Từ thời điểm này, thẻ căn cước công dân (CCCD) cũng chính thức có tên gọi mới là thẻ căn cước (CC)
Lịch sử và sự kiện đáng nhớ của Fontaine
Lịch sử và sự kiện đáng nhớ của Fontaine
Trước tiên nói về ảo thuật gia vĩ đại "Parsifal", đây là danh xưng gọi hai chị em ảo thuật gia, xuất thân từ Fleuve Cendre